Giáo án mĩ thuật 3 chân trời bản 2 bài 1: Màu sắc trong tranh dân gian (2 tiết)

Giáo án bài 1: Màu sắc trong tranh dân gian (2 tiết) sách mĩ thuật 3 chân trời sáng tạo bản 2. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của mĩ thuật 3 chân trời sáng tạo bản 2. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết

Xem video về mẫu Giáo án mĩ thuật 3 chân trời bản 2 bài 1: Màu sắc trong tranh dân gian (2 tiết)

Xem toàn bộ:

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 1. TRANH DÂN GIAN

BÀI 1. MÀU SẮC TRONG TRANH DÂN GIAN (2 TIẾT)

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:
  • Nhận ra được kiểu chữ cơ bản, cách pha màu thứ cấp để vẽ và trang trí
  • Đọc được tên một số màu thứ cấp trong bài vẽ
  1. Năng lực

- Năng lực chung:

  • Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thông dụng để học tập và hoàn thiện bài thực hành
  • Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học, thực hành, trưng bày, chia sẻ, nhận xét sản phẩm
  • Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành tạo sản phẩm mĩ thuật.

- Năng lực mĩ thuật:

  • Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh dân gian. Nắm được những nét đặc trưng của tranh dân gian. Ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp của tranh dân gian qua hình ảnh, màu sắc.
  • Thực hiện được bài sáng tạo cùng tranh dân gian, cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình: nét, mảng, màu…
  • Biết trưng bày, nhận xét, vẻ đẹp của một bức tranh dân gian và nói được cảm nhận về màu sắc trong tranh dân gian…
  1. Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái của HS.
  2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  3. Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá.
  4. Thiết bị dạy học

- Đối với GV:

  • SGK, SGV
  • Một số tranh, ảnh, video đến tranh dân gian
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có)

- Đối với HS:

  • SGK, VBT (nếu có)
  • Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ,…
  • Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG.  QUAN SÁT VÀ NHẬN THỨC

a. Mục tiêu: Nhận biết màu sắc trong tranh dân gian và chỉ ra màu đậm màu nhạt.

b. Cách thức thực hiện:

- GV trình chiếu sơ đồ màu sắc trong sgk, yêu cầu HS trình bày đặc điểm của màu cơ bản, màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt.

 

- GV gọi 2 – 3 HS đứng dậy chia sẻ câu trả lời của mình.

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Màu thứ cấp là màu được tạo ra từ sự kết hợp giữa hai màu cơ bản.

+ Màu đậm, màu nhạt là mức độ sáng tối của một màu khi đặt cạnh màu khác.

- GV trình chiếu một số hình ảnh về tranh dân gian để bước đầu HS cảm nhận được vẻ đẹp của các màu sắc trong tranh, nhận biết được màu cơ bản, màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt…

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Nhìn nhanh đoán giỏi”.

- GV nêu luật chơi: GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 bức tranh dân gian, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra màu đậm, màu nhạt, màu thứ cấp có trong bức tranh. Đội nào tìm và ghi ra giấy nhanh nhất, đúng nhất là đội dành chiến thắng.

- GV giao tranh cho các đội:

·        Đội 1. Tranh gà

·        Đội 2. Tranh đấu vật

·        Đội 3. Tranh chợ quê

·        Đội 4. Lợn đàn

- GV tổ chức và quan sát HS chơi trò chơi, thu kết quả của các đội, tuyên bố đội có đáp án đúng nhất và dành chiến thắng.

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi:

+ Những hình ảnh được sử dụng trong các bức tranh như thế nào?

+ Màu sắc nào được sử dụng trong tranh dân gian?

+ Tranh dân gian được thể hiện bằng chất liệu gì?

- GV gọi đại điện 2 – 3 cặp đứng dậy trình bày, GV kết luận: Tranh dân gian là một trong những di sản văn hóa được bảo tồn qua nhiều thế hệ. Chúng ta cần phải yêu quý và tìm hiểu nghệ thuật truyền thống tranh dân gian Việt Nam và ý thức bảo vệ văn hóa truyền thống.

HOẠT ĐỘNG. LUYỆN TẬP VÀ SÁNG TẠO

a. Mục tiêu: Biết được các bước cơ bản để thực hiện một sản phẩm mĩ thuật.

b. Cách thực thực hiện:

- GV chiếu hình ảnh, phân tích, giải thích các bước sử dụng màu thể hiện trên bản nét tranh Vinh hoa.

           

- GV chốt lại các bước thực hiện:

·        B1. Chọn hình tranh dân gian

·        B2. Chọn màu vẽ hình chính

 

 

 

 

 

- HS chăm chú quan sát, lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

 

 

- HS quan sát hình ảnh và cảm nhận vẻ đẹp của các màu sắc trong tranh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hào hứng tham gia chơi trò chơi.

- HS lắng nghe luật chơi

 

 

 

- Các đội thảo luận, ghi đáp án ra giấy.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đối chiếu đáp án, lắng nghe kết quả.

- HS thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Hình ảnh trong các bức tranh mộc mạc, gần gũi với cuộc sống hằng ngày, là hoạt động con người, đồ vật, con vật…

+ Màu sắc cơ bản được sử dụng trong tranh là: đỏ, vàng, lam, đen…

+ Tranh được thể hiện chủ yếu bằng các loại giấy như: giấy điệp, giấy hồng, giấy dó.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 

 

- HS ghi nhớ các bước thực hiện.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Toán, tiếng Việt: word: 300k - Powerpoint: 400k/môn
  • Các môn còn lại: word: 200k - Powerpoint: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, HĐTN, Đạo Đức, khoa học thì phí là:

  • 800k/học kì - 900k/cả năm

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ:

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay