Giáo án powerpoint công nghệ 9
Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint công nghệ 9. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn công nghệ 9 của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Xem video về mẫu Giáo án powerpoint công nghệ 9
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
1. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG CÔNG NGHỆ 9
Công nghệ 9: Lắp đặt mạng điện trong nhà
- Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng
- Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạch điện trong nhà
- Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạch điện
- Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ đo điện
- Bài 5: Thực hành: Nối dây dẫn điện
- Bài 6: Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện
- Bài 7: Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Bài 8: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
- Bài 9: Thực hành: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn
- Bài 10: Thực hành: Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn
- Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
- Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
- Tổng kết và ôn tập
Công nghệ 9: Nấu ăn
- Bài 1: Giới thiệu nghề nấu ăn
- Bài 2: Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
- Bài 3: Sắp xếp và trang trí nhà bếp
- Bài 4: An toàn lao động trong nấu ăn
- Bài 5: Thực hành: Xây dựng thực đơn
- Bài 6: Trình bày và trang trí bàn ăn
- Bài 7: Thực hành: Chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt
- Bài 8: Thực hành: Chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt
- Bài 9: Thực hành: Món hấp
- Bài 10: Thực hành: Món rán
- Bài 11: Thực hành: Món xào
- Bài 12: Thực hành: Món nướng
Công nghệ 9: Cắt may
- Bài 1: Giới thiệu nghề cắt may
- Bài 2: Vật liệu và dụng cụ cắt may
- Bài 3: Máy may
- Bài 4: Sử dụng và bảo dưỡng máy may
- Bài 5: Các đường may cơ bản
- Bài 6: Bản vẽ cắt may
- Bài 7: Cắt may quần đùi, quần dài
- Bài 8: Thực hành: Cắt may quần đùi, quần dài
- Bài 9: Cắt may - áo tay liền
- Bài 10: Cắt may một số kiểu cổ áo không bâu
- Bài 11: Cắt may một số kiểu bâu lá sen
- Bài 12: Thực hành: Cắt may áo tay liền
- Ôn tập
Công nghệ 9: Sửa chữa xe đạp
- Bài 1: Giới thiệu nghề sửa chữa xe đạp
- Bài 2: Cấu tạo xe đạp
- Bài 3: Nguyên lí chuyển động của xe đạp
- Bài 4: Thực hành: Lau dầu, tra mỡ các ổ trục
- Bài 5: Thực hành: Chỉnh phanh, cổ phuốc
- Bài 6: Thực hành: Thay ruột dây phanh, má phanh
- Bài 7: Thực hành: Vá săm, thay lốp
- Bài 8: Thực hành: Thay xích, líp
- Ôn tập - Sửa chữa xe đạp
2. GIÁO ÁN WORD BÀI
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3
Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được
- Biết công dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của một số vật liệu cơ khí dùng trong lắp dặt mạng điện.
- Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
- Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
- Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
- Tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện như vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng…
- HS:
- Nghiên cứu trước bài.
- Sưu tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi.
- c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- d) Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho HS quan sát trực tiếp đồng hồ đo điện và giới thiệu thêm một số loại đồng hồ đo điện khác qua hình ảnh. |
? Hãy kể ra một số đồng hồ đo điện mà em biết
- Học sinh tiếp nhận…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Giáo viên quan sát các học sinh trả lời
- Dự kiến sản phẩm: Vôn kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chéo
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-> Giáo viên dẫn dắt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Một số đồng hồ đo điện thường dùng: Ampe kế, oát kế, vôn kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng. Cụ thể hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện:
- a) Mục tiêu:
- Công dụng của một số vật liệu cơ khí dùng trong lắp dặt mạng điện.
- Tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức trả lời miệng
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến | ||||||||||||||||||||||||||||||
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: + Hãy kể ra một số đồng hồ đo điện mà em biết + Hãy điền vào bảng 3.1 cho thích hợp (bảng phụ). + Vậy công dụng của đồng hồ đo điện là gì ? - GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm điền vào bảng 3.2 và 3.3 trong Sgk rồi cử đại diện lên bảng điền vào bảng phụ. - GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 đồng hồ đo điện và yêu cầu mỗi nhóm : Giải thích kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ và tính cấp chính xác của đồng hồ đó + HS nghiên cứu sgk và kiến thức thực tế. - Học sinh tiếp nhận. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh TL - HS: Thảo luận rồi lên bảng điền vào bảng phụ - Dự kiến sản phẩm:
- Nhờ đồng hồ đo điện , chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và dụng cụ dùng điện. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: báo cáo kết quả * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng | I. Tìm hiểu đồng hồ đo điện: 1/ Công dụng của đồng hồ đo điện: - Một số đồng hồ đo điện thường dùng: Ampe kế, oát kế, vôn kế, công tơ, ôm kế, đồng hồ vạn năng.
- Nhờ đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạng điện và dụng cụ dùng điện. 2/ Phân loại đồng hồ đo điện.
3/ Sử dụng đồng hồ đo điện.
3/ Sử dụng : Phải chọn dây dẫn theo đúng thiết kế của mạng điện là M (n x F) - Trong quá trình sử dụng cần chú ý sau: + Phải kiểm tra vỏ bọc cách điện . + Khi nối dây phải đảm bảo an tồn . |
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
- a) Mục tiêu: Biết được các dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức, trình bày miệng
- d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Giải thích sự cần thiết phải sử dụng các dụng cụ trong lắp đặt điện. Dùng bảng3-4/SGK GV: Nhận xét và đi đến kết luận. Công dụng của các dụng cụ cơ khí. - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ cơ khí. - Học sinh tiếp nhận… * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Hoạt động theo nhóm. - GV quan sát hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm: + Thước dùng để đo kích thước, khoảng cách cần lắp đặt mạch điện. + Thước cặp: đo kích thước bao ngoài của vật thể hình cầu, trụ, kích thước lỗ, chiều sâu của các lỗ, đường kính dây dẫn. + Pame: đo chính xác đường kính dây điện + Tuốc nơ vít: Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn. + Búa: dùng để đóng tạo lực khi cần gá lắp các thiết bị lên tường, trần nhà ngoài ra búa còn có tác dụng nhổ đinh. + Cưa: dùng để cưa cắt các loại ống nhựa, ống kim loại...theo kích thước yêu cầu. + Kìm: dùng để cắt dây dẫn theo chiều dài đã định, tuốt dây, giữu dây dẫn. + Khoan máy: Dùng để khoan lỗ trên gỗ hoặc bê tông. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quả * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng | II. Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện: Kẻ bảng 3-4 SGK/15 Hãy điền tên gọi, công dụng của các dụng cụ cơ khí vào bảng - Thước dùng để đo kích thước, khoảng cách cần lắp đặt mạch điện. - Thước cặp: đo kích thước bao ngoài của vật thể hình cầu, trụ, kích thước lỗ, chiều sâu của các lỗ, đường kính dây dẫn. - Pame: đo chính xác đường kính dây điện - Tuốc nơ vít: Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn. - Búa: dùng để đóng tạo lực khi cần gá lắp các thiết bị lên tường, trần nhà ngoài ra búa còn có tác dụng nhổ đinh. - Cưa: dùng để cưa cắt các loại ống nhựa, ống kim loại...theo kích thước yêu cầu. - Kìm: dùng để cắt dây dẫn theo chiều dài đã định, tuốt dây, giữu dây dẫn. - Khoan máy: Dùng để khoan lỗ trên gỗ hoặc bê tông. |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- a) Mục tiêu: Giúp HS nắm vững kiến thức vừa học về vai trò vị trí của nghề điện và đạc điểm yêu cầu của nghề điện
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- Công tơ điện dùng để làm gì? Đơn vị ?
- Đồng hồ đo điện Vôn kế, Ampe kế, Oát kế có những đơn vị đo nào?
- c) Sản phẩm: HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- d) Tổ chức thực hiện:
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- a) Mục tiêu: Bồi dưỡng cho HS năng tự học, tự giải quyết vấn đề, làm việc trên tinh thần hợp tác nhóm.
- b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời phiếu học tập
Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp?
- c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập, báo cáo theo nhóm
- Vôn kế để đo điện áp đầu ra của biến áp - để biết có đủ điện áp cho Mục tiêu sử dụng không;
- Ampe kế để đo dòng điện của thiết bị đang dùng xem có vượt quá sức chịu đựng của biến áp không - nếu quá sẽ bị nóng và cháy.
- d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
- Bài mới: Trong mạng điện cần có những vật liệu gì ?
- Về nhà học bài, xem trước bài 4. “Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN”.
Thông tin giáo án powerpoint:
- Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
- Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Bàn giao giáo án ngay và luôn
Phí giáo án:
- 400k/cả năm
CÁCH ĐẶT GIÁO ÁN:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: nhắn tin hoặc gọi điện tới Zalo số: 0386 168 725 để thông báo: tôi đã đặt
=> Giáo án Công nghệ 9 (ngành điện) kì 1 soạn theo công văn 5512
Từ khóa: Giáo án powerpoint công nghệ 9, GA trình công nghệ 9, GA điện tử công nghệ lớp 9Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THCS