Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối tri thức Bài Ôn tập giữa học kì 2. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2
Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối Bài: Ôn tập giữa học kì 2

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối tri thức đủ cả năm

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ  

CÁC BẠN ĐẾN VỚI  

BUỔI HỌC HÔM NAY! 

KHỞI ĐỘNG 

CÙNG LÀM CA SĨ 

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 

Luyện tập đọc hiểu văn bản 

Luyện tập về câu và các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu 

Luyện viết văn 

NỘI DUNG ÔN TẬP 

  1. Luyện đọc

Đọc các khổ thơ hoặc bài thơ cần thuộc trong nửa đầu học kì II.  

Đọc trôi chảy các bài văn trong nửa đầu học kì II. 

Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 80 – 90 tiếng/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 

  1. Ôn tập kiến thức tiếng Việt

Câu là gì? Các từ trong câu được sắp xếp như thế nào? Làm cách nào để nhận diện được câu? 

Câu là một tập hợp từ, thường diễn đạt một ý trọn vẹn. Các từ trong câu được sắp xếp theo một trật tự hợp lí. Có thể nhận diện được câu dựa vào hai tiêu chí hình thức của câu: 

Chữ cái đầu câu viết hoa. 

Cuối câu có dấu kết thúc câu. 

Câu thường gồm mấy thành phần chính? Đó là những thành phần nào? 

Câu thường gồm hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ. 

Chủ ngữ nêu người, vật, hiện tượng tự nhiên,… được nói đến trong câu. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ai, cái gì, con gì,… 

Vị ngữ nêu hoạt động, đặc điểm, trạng thái của đối tượng được nói ở chủ ngữ hoặc giới thiệu, nhận xét về đối tượng đó. Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì, thế nào, là ai,… 

Trạng ngữ là gì? Trạng ngữ thường đứng ở đâu? 

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện,… của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ thường đứng đầu câu, ngăn cách với hai thành phần chính của câu bằng dấu phẩy. 

  1. Ôn tập phần viết

Bài văn thuật lại một sự việc thường gồm 3 phần 

Mở bài: Giới thiệu sự việc được chứng kiến hoặc tham gia. 

Thân bài: Thuật lại các hoạt động, việc làm chính theo trình tự thời gian hoặc phạm vi không gian bằng một hoặc nhiều đoạn văn. 

Kết bài: Nêu suy nghĩ, cảm xúc về sự việc được chứng kiến hoặc tham gia. 

Bài văn kể lại một câu chuyện thường gồm 3 phần: 

Mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể. Chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. 

Thân bài:  

+ Kể các sự việc chính theo diễn biến của câu chuyện. 

+ Chú ý làm nổi bật suy nghĩ, hành động,… của nhân vật. 

Kết bài: Nêu kết thúc của câu chuyện. Có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của người kể về nội dung câu chuyện. Chọn cách kết bài mở rộng hoặc không mở rộng. 

Khi viết đoạn văn nêu ý kiến về một câu chuyện, cần nói rõ mình thích hoặc không thích câu chuyện đó và giải thích lí do. 

Cách viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm: 

- Hướng dẫn rõ các bước sử dụng sản phẩm. 

- Trong mỗi bước, nêu rõ những việc cần làm. 

LUYỆN TẬP 

PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC 

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. 

VỀ MIỀN ĐẤT ĐỎ 

Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. 

Hôm ở rừng học sa bàn đánh vào Đất Đỏ, anh Ba Đẩu nói lần này chúng tôi về Đất Đỏ là về quê hương chị Võ Thị Sáu nên chúng tôi phải đánh thắng, phải đưa cho được đồng bào ở đó ra khỏi vòng kìm kẹp của giặc. Ý chí quyết đánh quyết thắng cùng cái niềm tin giải phóng cứ lớn ra, nở nang ra giữa lòng chúng tôi. Hi vọng mỗi lúc một khởi sắc, như chính đất dưới chân chúng tôi thêm một ngày đi tới lại thấy thẫm hồng hơn. 

Miền Đất Đỏ kia xích lại gần mãi. Đường đi chuyển dần từ màu cát ngả sang màu nâu nhạt, và đến ngày thứ tư thì đỏ hẳn lên. Đất Đỏ không còn xa chúng tôi nữa. Sắp đến Đất Đỏ rồi. Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng, như mồ hôi, như màu cờ hòa chan với máu. Ấy là miền đất rất giàu, mà đời người thì lại rất nghèo, xưa nay máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cây cao su. 

Tôi biết đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc tôi. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử, là Võ Thị Sáu, người con gái hãy còn sống mãi trong bài hát ngợi ca mở đầu như một kỉ niệm rưng rưng: “Mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền Đất Đỏ...”. Hôm nay lời ca đó đang mấp máy trên môi chúng tôi, khi chúng tôi đang cầm súng cất bước đi tới nơi đã sinh ra người nữ anh hùng thời kháng Pháp. 

Hôm nay chúng tôi đã thật sự đặt chân lên vùng Đất Đỏ. Đế dép cao su của anh em tôi quyện dính thứ đất đỏ như chu sa. Bỗng nhiên hôm nay trời hửng nắng. Chúng tôi vui mừng chạy cẫng lên giữa khung cảnh rực rỡ sắc đỏ của đất, của những chùm chôm chôm, trái dừa lửa, của ráng chiều. 

(Theo Anh Đức) 

Câu 1: Những chiến sĩ tiến về miền Đất Đỏ để làm gì? 

  1. Để thăm quê hương chị Võ Thị Sáu.
  2. Để đưa cho được đồng bào ở đó ra khỏi vòng kìm kẹp của giặc.
  3. Để học sa bàn đánh giặc.
  4. Để thăm anh Ba Đẩu.

Câu 2: Màu sắc nào của thiên nhiên được nhắc tới trong bài thể hiện đúng tên của miền Đất Đỏ? 

Câu 3: Câu văn nào cho em biết Đất Đỏ là một miền đất anh hùng đã chịu nhiều đau thương, vất vả, chịu nhiều hi sinh và có nhiều chiến công? 

Câu 4: Chi tiết nào trong bài đọc cho em thấy đây là miền đất anh hùng? 

Câu 5: Sự quyết tâm đánh thắng giặc của các chiến sĩ trên quê hương chị Võ Thị Sáu cho ta biết điều gì? 

Ý chính của bài đọc là gì? 

.... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm Tiếng Việt 4 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay