Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 1 Tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 2345. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Tiếng Việt 4 CTST.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác


I. GIÁO ÁN KÌ 1 TIẾNG VIỆT 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐIỂM: TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 1 đọc Những ngày hè tươi đẹp
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 2 đọc Đóa hoa đồng thoại
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 3 đọc Gieo ngày mới
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 4 đọc Lên nương
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 5 đọc Cô bé ấy đã lớn
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 6 đọc Người thiếu niên anh hùng
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 7 đọc Sắc màu
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 8 đọc Mùa thu

CHỦ ĐIỂM: MẢNH GHÉP YÊU THƯƠNG

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 1 đọc Về thăm bà
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 2 đọc Ca dao về tình yêu thương
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 3 đọc Quả ngọt cuối mùa
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 4 đọc Thân thương xứ Vàm
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 5 đọc Một li sữa
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 6 đọc Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 7 đọc Gió vườn
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 8 đọc Cây trái trong vườn Bác

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kì I Tiết 1
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kì I Tiết 2
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kì I Tiết 3
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kì I Tiết 4
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kì I Tiết 5
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kì I Tiết 6 và 7

CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI TÀI TRÍ

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 1 đọc Yết Kiêu
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 2 đọc Mạc Đĩnh Chi
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 3 đọc Sáng tháng Năm
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 4 đọc Trống đồng Đông Sơn
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 5 đọc Ai là giỏi nhất?
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 6 đọc Kì quan đê biển
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 7 đọc Chuyện cổ tích về loài người
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 8 đọc Những mùa hoa trên cao nguyên đá

CHỦ ĐIỂM: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 1 đọc Ở Vương quốc Tương Lai
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 2 đọc Cậu bé ham học hỏi
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 3 đọc Thuyền trưởng và bầy ong
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 4 đọc Cây táo đã nảy mầm
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 5 đọc Hái trăng trên đỉnh núi
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 6 Hướng dẫn tham gia cuộc thi vẽ
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 7 đọc Nếu chúng mình có phép lạ
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 8 đọc Những giai điệu gió

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 1
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 2
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 3
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 4
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 5
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 6 và 7

 => Xem nhiều hơn: Giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD TIẾNG VIỆT 4 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Word bài: Cậu bé ham học hỏi

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 4: NHỮNG ƯỚC MƠ XANH

BÀI 2: CẬU BÉ HAM HỌC HỎI

(3 tiết)

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nói được về 1 – 2 phát minh có ý nghĩa với cuộc sống con người; nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
  • Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài đọc: Nhờ ham mê học hỏi, tìm tòi, khám phá, Hoóc-king đã trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại.
  • Biết ghi chép tóm tắt, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa của một câu chuyện được nghe về một ước mơ đẹp.
  • Viết được đoạn văn tưởng tượng kể về việc làm của Tin-tin và Mi-tin sau khi tham quan công xưởng xanh.
  • Nói được về mơ ước của em liên quan đến chủ đề đã chọn trên Ngôi sao mơ ước.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

  1. Phẩm chất
  • Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
  • Có ý thức phấn đấu để biến ước mơ thành hiện thực.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
  • Tranh ảnh hoặc video clip về kính viễn vọng (nếu có).
  • Bảng phụ ghi đoạn từ “Khi Hoóc-king còn nhỏ” đến “tìm tòi, khám phá”.
  • Mô hình Ngôi sao mơ ước để thực hiện hoạt động vận dụng.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 1: ĐỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

* Giới thiệu bài học

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, nói về 1 – 2 phát minh có ý nghĩa với cuộc sống của con người.

(Gợi ý: HS có thể kể về các sản phẩm quen thuộc, có ích với cuộc sống như đèn điện, quạt điện, máy điều hòa không khí,…)

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và đặt câu hỏi cho bạn (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài đọc SHS tr.116 và yêu cầu HS đọc tên, phán đoán nội dung bài học.

- GV giới thiệu bài học mới và ghi tên bài đọc: Bài 2 – Cậu bé ham học hỏi.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật.

- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu cho HS nghe: Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch; phân biệt giọng nhân vật:

+ Giọng cha: trầm ấm, gần gũi.

+ Giọng Hoóc-king: thể hiện sự tò mò, ngạc nhiên ở đoạn đầu, quyết tâm ở đoạn sau.

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, phẩm chất, tư chất của Hoóc-king.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc:

+ Từ khó: thắc mắc, xuất sắc.

+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:

·        Xti-vơn Hoóc-king/ là một trong những nhà khoa học nổi tiếng/ của thế giới.//

·        Sau này,/ Hoóc-king trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại,/ có nhiều đóng góp xuất sắc/ cho việc lí giải sự ra đời của các vì sao.//

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng bài đọc trong nhóm nhỏ.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS đọc toàn bài trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Giải nghĩa được một số từ khó.

- Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc.

- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:

+ Kính viễn vọng: kính dùng để quan sát các vật ở rất xa.

+ Kiệt xuất: vướt trội hẳn lên về giá trị, tài năng so với bình thường.

+ Lí giải: hiểu rõ, chỉ ra rõ cái lẽ của sự vật, sự việc.

- GV yêu cầu HS đọc thầm bài đọc một lượt.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và trả lời lần lượt các câu hỏi 1 – 5 SHS tr.117.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 1: Bố tặng quà gì cho Xti-vơn Hoóc-king?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Bố tặng cho Hoóc-king một cái kính viễn vọng.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 2: Hoóc-king làm gì với món quà của bố?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Hoóc-king dùng kính viễn vọng bố tặng để quan sát bầu trời vào mỗi tối.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 3: Câu nói của Hoóc-king: “Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời.” cho thấy điều gì?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Câu nói của Hoóc-king cho thấy đam mê học hỏi, niềm tin và quyết tâm tìm tòi, khám phá của cậu.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 4: Hoóc-king đã làm những gì để tự trả lời câu hỏi của mình? Bố đã giúp đỡ cậu thế nào?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

·        Hoóc-king thường xuyên quan sát bầu trời rồi tìm cách lí giải cho những thắc mắc của mình.

·        Bố giúp cậu bằng cách mua cho cậu rất nhiều sách về Trái Đất và bầu trời.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 5: Theo em, nhờ đâu Hoóc-king trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:

Hoóc-king trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại nhờ tư chất thông minh, sự ham mê học hỏi, không ngừng tìm tòi, khám phá và nhờ sự ủng hộ từ gia đình.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu nội dung của bài đọc.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Nội dung bài đọc: Nhờ ham mê học hỏi, tìm tòi, khám phá, Hoóc-king đã trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nhắc lại được nội dung, ý nghĩa bài đọc; xác định được giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng.

- Luyện đọc trong nhóm và trước lớp.

b. Cách tiến hành

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhắc lại nội dung bài đọc Cậu bé ham học hỏi.

- GV đọc lại đoạn từ “Khi Hoóc-king còn nhỏ” đến “tìm tòi, khám phá” và hướng dẫn HS xác định giọng đọc của đoạn này: Giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch; phân biệt giọng nhân vật:

+ Giọng cha: trầm ấm, gần gũi.

+ Giọng Hoóc-king: thể hiện sự tò mò, ngạc nhiên ở đoạn đầu, quyết tâm ở đoạn sau.

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, phẩm chất, tư chất của Hoóc-king.

Khi Hoóc-king còn nhỏ,/ bố đã tặng cho cậu/ một cái kính viễn vọng.// Đó là món quà/ mà Hoóc-king thích nhất.// Cứ tối đến,/ Hoóc-king lại quan sát bầu trời đêm/ qua kính viễn vọng.// Một lần,/ cậu chỉ tay lên bầu trời đầy sao/ và hỏi bố:// “Chúng ta nhìn thấy các vì sao/ nhưng bố có biết quá trình hình thành chúng không?”.// Bố trả lời:// “Điều con hỏi/ từ trước tới giờ/ vẫn chưa ai lí giải được.”.// Hoóc-king tự tin nói:// “Nhất định/ con sẽ tìm ra câu trả lời.”.// Từ đó,/ Hoóc-king thường xuyên quan sát bầu trời/

rồi tìm cách lí giải cho những thắc mắc của mình.// Bố/ mua cho cậu rất nhiều sách/ về Trái Đất và bầu trời,/ cậu lại càng ham mê học hỏi,/ tìm tòi,/ khám phá.//

- GV yêu cầu HS luyện đọc đoạn từ “Khi Hoóc-king còn nhỏ” đến “tìm tòi, khám phá.”.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS đọc trước lớp đoạn từ “Khi Hoóc-king còn nhỏ” đến “tìm tòi, khám phá.”. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc lại bài Cậu bé ham học hỏi, hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc.

+ Chia sẻ với người thân về bài đọc.

+ Đọc trước Tiết 2: Nói và nghe SHS tr.117.

 

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm đôi.

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS quan sát tranh minh họa bài đọc.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.

 

 

 

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

- HS luyện đọc theo nhóm.

- HS lần lượt đọc các đoạn. Các HS khác đọc thầm theo.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- HS cùng GV giải nghĩa một số từ khó.

 

 

 

- HS đọc thầm.

- HS làm việc nhóm đôi.

 

- HS đọc câu hỏi 1.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS đọc câu hỏi 2.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS đọc câu hỏi 3.

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS đọc câu hỏi 4.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS đọc câu hỏi 5.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe GV đọc bài và hướng dẫn.

 

 

 

 

 

 

 

- HS luyện đọc.

 

- HS đọc trước lớp.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS tập trung lắng nghe.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

TIẾT 2: NÓI VÀ NGHE

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

- GV cho cả lớp cùng hát một bài sôi động tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học.

- GV giới thiệu bài học mới và ghi tên bài học: Tiết 2 – Nghe – kể câu chuyện về ước mơ.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nghe – kể câu chuyện về ước mơ

Con đường mơ ước

Ông ngoại Đan từng là nghệ sĩ kéo đàn trong dàn nhạc. Sau đợt tai biến, ông phải nằm một chỗ. Nhưng bà vẫn giữ lại cây đàn vi-ô-lin màu nâu bóng và phóng to tấm hình ông biểu diễn treo trên tường.

 

 

 

 

- Cả lớp cùng hát một bài.

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

..............

=> Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT 4 KÌ 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Powerpoint bài: Luyện tập về nhân hoá

XIN CHÀO CÁC EM!

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Nhân hóa là gì?

Có mấy cách nhân hóa? Đó là những cách nào?

Tác dụng của biện pháp nhân hóa là gì?

KHỞI ĐỘNG

Khái niệm: nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

Các kiểu nhân hóa

Gọi vật, hiện tượng tự nhiên bằng những từ ngữ chỉ người.

Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để kể, tả về vật, hiện tượng tự nhiên.

Trò chuyện, xưng hô với vật, hiện tượng tự nhiên như với người.

Tác dụng: Nhân hóa làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,… trở nên gần gũi, sinh động hơn.

TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ NHÂN HÓA

NỘI DUNG BÀI HỌC

Nhận diện nhân hóa

Tìm hình ảnh nhân hóa

Sử dụng biện pháp nhân hóa để viết lại câu

PHẦN 1.

NHẬN DIỆN NHÂN HÓA

  1. Đọc các đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Trông kìa: Qủa thị vàng

Dắt mùa thu vào phố

Mang theo câu chuyện cổ

Thị kể bằng mùi hương

Nguyễn Hoàng Sơn

Có một mùa vũ hội

Muôn loài chim hòa ca

Mây choàng khan cho núi

Bâng khuâng bác lim già

Lê Đặng Sơn

Sau trận mưa đầu mùa

Trời mây sạch thêm ra

Hàng xoan thay áo mới

Màu xanh, xanh nõn nà.

Những chùm hoa bối rối

Một mùi hương thơm nồng

Đàn chào mào trẩy hội

Rạng ngày đã sang đông.

Nguyễn Thanh Toàn

Đọc các đoạn văn trong bài tập 1 và trả lời câu hỏi:

  1. Mỗi sự vật in đậm được tả bằng những từ ngữ nào?
  2. Cách tả ấy có tác dụng gì?

Những từ ngữ để miêu tả các sự vật trong các khổ thơ:

  • Quả thị: dắt mùa thu vào phố, mang theo câu chuyện cổ, kể.
  • Chim: hòa ca.
  • Mây: choàng khăn cho núi.
  • Lim: bâng khuâng.
  • Hàng xoan: thay áo mới.
  • Chùm hoa: bối rối.
  • Chào mào: trẩy hội, sang sông.

Đặc điểm của những từ ngữ in đậm

Từ dùng để tả hoạt động, trạng thái hoặc đặc điểm, tính chất của người.

Được dùng để tả hoạt động, trạng thái hoặc đặc điểm, tính chất của sự vật.

Có thể nhân hóa bằng cách tả sự vật bằng từ ngữ vốn dùng để tả người.

  1. Cách tả ấy có tác dụng gì?

Cách tả ấy giúp sự vật hiện lên gần gũi, sinh động, giống như người.

PHẦN 2.

TÌM HÌNH ẢNH NHÂN HÓA

  1. Tìm hình ảnh nhân hóa có trong mỗi đoạn văn dưới đây:
  2. Mùa xuân đến, mầm non cựa mình tỉnh giấc. Các loài chim đua nhau ca hát. Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mê mải ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.

Nguyên Anh

  1. Trăng lẩn trốn trong các tán lá xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấm mái tóc bạc của các cụ già.

theo Phan Sĩ Châu

Tìm hình ảnh nhân hóa có trong mỗi đoạn văn:

  1. Mùa xuân đến, mầm non cựa mình tỉnh giấc. Các loài chim đua nhau ca hát. Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mê mải ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.

Nguyên anh

  1. Trăng lẩn trốn trong các tán lá xanh rì của những cây cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.

Theo Phan Sĩ Châu

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án Powerpoint: Nhận đủ 1 + 1/2 kì II
  • Phần còn lại được cập nhật liên tục tới 30/01 là đầy đủ

Phí giáo án:

1. Với toán, tiếng Việt

  • Giáo án Word: 350k/môn - Powerpoint: 450k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 650k

2. Với các môn còn lại

  • Giáo án Word: 250k/môn - Powerpoint: 300k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 450k

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, đạo đức, lịch sử & địa lí, HĐTN thì:

  • Giáo án word: 1000k - Giáo án powerpoint: 1200k
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 1600k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Từ khóa: giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án tiếng việt 4 CTST đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án word và điện tử tiếng việt 4 kì 1 CTST

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay