Kênh giáo viên » Tiếng Việt 4 » Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Có đủ giáo án word + PPT kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo. Giáo án word đầy đủ chi tiết, Giáo án PPT hấp dẫn, lấy về chỉ việc trình chiếu và dạy. Với bộ giáo án cả năm gồm kì 1 + kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng taoh. Tin rằng: việc dạy sẽ đạt hiệu quả cao và trở nên nhẹ nhàng hơn

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 TIẾNG VIỆT 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHỦ ĐỀ: CUỘC SỐNG MẾN YÊU

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 1 đọc Cuộc phiêu lưu của bồ công anh
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 2 đọc Bác sĩ của nhân dân
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 3 đọc Xôn xao mùa hè
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 4 đọc Trong ánh bình minh
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 5 đọc Điều ước của vua Mi-đát
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 6 đọc Món ngon mùa nước nổi
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 7 đọc Bè xuôi sông La
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 8 đọc Mùa hoa phố Hội

CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 1 đọc Sự tích bánh chưng, bánh giầy
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 2 đọc Độc đáo Tháp Chăm
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 3 đọc Dòng sông mặc áo
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 4 đọc Buổi sáng ở Hòn Gai
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 5 đọc Hoa cúc áo
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 6 đọc Một kì quan thế giới
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 7 đọc Chợ Tết
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 8 đọc Về lại Gò Công
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kỳ II Tiết 1
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kỳ II Tiết 2
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kỳ II Tiết 3
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kỳ II Tiết 4
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kỳ II Tiết 5
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập giữa học kỳ II Tiết 6 và tiết 7

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI QUANH TA

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 1 đọc Cậu bé gặt gió
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 2 đọc Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 3 đọc Từ Cu-ba
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 4 đọc Thảo nguyên bao la
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 5 đọc Biển và rừng cây dưới lòng đất
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 6 đọc Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 7 đọc Rừng mơ
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 8 đọc Kì diệu Ma-rốc

CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY THÂN ÁI

  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 1 đọc Cá heo ở biển Trường Sa
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 2 đọc Vòng tay bè bạn
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 3 đọc Nàng tiên Ốc
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 4 đọc Nghe hạt dẻ hát
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 5 đọc Quà tặng của chim non
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài 6 đọc Thành phố nối hai châu lục
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối năm học Tiết 1
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối năm học Tiết 2
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối năm học Tiết 3
  • Giáo án tiếng việt 4 chân trời bài Ôn tập cuối năm học Tiết 4

=> Xem nhiều hơn: Giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 TIẾNG VIỆT 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án word chủ đề 8 bài 1 Cá heo ở biển Trường Sa

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 8: VÒNG TAY THÂN ÁI

BÀI 1: CÁ HEO Ở BIỂN TRƯỜNG SA

(4 tiết)

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Chia sẻ điều em biết về một loài vật sống ở biển dựa vào gợi ý; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động.
  • Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Cá heo rất gần gũi và biết cách thể hiện tình cảm với con người. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Mối quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên.
  • Nhận diện và biết sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích, nguyên nhân.
  • Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả con vật (con vật sống trong môi trường tự nhiên).
  • Viết và trang trí được thông điệp bảo vệ động vật.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).

  1. Phẩm chất
  • Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
  • Biết quan tâm tới mọi người, mọi vật, nuôi dưỡng tình cảm thân ái.
  • Có ý thức về việc xây dựng tình đoàn kết giữa các nước, các châu lục.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
  • Tranh, ảnh hoặc video clip về cá heo nhào lộn trên biển (nếu có).
  • Bảng phụ ghi đoạn 2.
  • Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho HS chơi trò chơi.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS, SBT, VBT Tiếng Việt 4.
  • Tranh, ảnh chụp một số loài vật sống ở biển và một số loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

          TIẾT 1-2: ĐỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.

b. Cách tiến hành

* Giới thiệu tên chủ điểm

- GV giới thiệu tên chủ điểm: Vòng tay thân ái.

- GV yêu cầu HS nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ về tên chủ điểm.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

Ý nghĩa tên chủ điểm – Vòng tay thân ái: Con người sống cần có tình cảm yêu mến và gần gũi với mọi người, mọi vật xung quanh. Các châu lục, các nước trên thế giới cũng cần có tình đoàn kết, thân ái.

* Giới thiệu bài học

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ những điều em biết về một loài vật sống ở biển (có thể kết hợp sử dụng tranh, ảnh, video clip đã chuẩn bị từ trước).

- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét và đặt câu hỏi cho bạn (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài đọc SHS tr.111 và yêu cầu HS đọc tên, phán đoán nội dung bài học.

- GV giới thiệu bài học mới và ghi tên bài đọc:  Bài 1 – Cá heo ở biển Trường Sa.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc một số câu dài.

- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu cho HS nghe: Đọc phân biệt giọng nhân vật:

+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, vui tươi.

+ Giọng anh chiến sĩ lúc đầu thể hiện niềm vui, ngạc nhiên, khi trò chuyện với cá heo thể hiện tình cảm vỗ về.

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động, trạng thái và cảm xúc của người, vật.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc:

+ Từ khó: quây quần, boong tàu, nghiền.

+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài:

Tàu Phương Đông của chúng tôi/ buông neo trong vùng biển/ của quần đảo Trường Sa.//

Thì ra/ cá heo thấy các anh chiến sĩ hò hát vui quá,/ gọi nhau quây đến quanh tàu để chia vui.//

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (3 HS/nhóm), luyện đọc theo 3 đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến “để chia vui”.

+ Đoạn 2: tiếp theo đến “tỏa ra biển rộng”.

+ Đoạn 3: còn lại.

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm lần lượt đọc các đoạn. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV mời đại diện 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Giải nghĩa được một số từ khó.

- Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến bài đọc.

- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:

+ Buông neo: thả vật nặng chìm dưới nước cho cắm chặt ở đáy để giữ cho tàu, thuyền,… ở vị trí nhất định, khỏi bị trôi.

+ Boong: sàn ở ngoài trời trên tàu thủy.

+ Nhắm nghiền (mắt): nhắm thật chặt.

- GV yêu cầu HS đọc thầm bài đọc một lượt.

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, thảo luận và trả lời lần lượt các câu hỏi 1 – 5 SHS tr.112.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 1: Tàu Phương Đông buông neo ở đâu? Vào thời điểm nào?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Tàu Phương Đông buông neo trong vùng biển của quần đảo Trường Sa, vào buổi tối.

+ GV hướng dẫn HS rút ra ý đoạn 1: Đàn cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu để chia vui cùng các anh chiến sĩ.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 2: Tìm các chi tiết cho thấy cá heo thích nô đùa, thích được cổ vũ.

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Chi tiết cho thấy cá heo thích nô đùa, thích được cổ vũ là “cá heo gọi nhau đến quanh tàu để chia vui”, khi được các anh chiến sĩ cổ vũ, “cá thích, nhảy vút lên thật cao.”,…

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 3: Cách gọi và hành động của anh chiến sĩ thể hiện tình cảm gì với chú cá heo bị nạn?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Cách gọi và hành động của anh chiến sĩ thể hiện tình cảm yêu mến, yêu quý động vật, xem chú cá heo như một “đứa trẻ” để an ủi, vỗ về.

+ GV hướng dẫn HS rút ra ý đoạn 2: Cá heo nô đùa cùng các anh chiến sĩ và tình cảm yêu mến của các anh dành cho cá heo.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 4: Hành động nào cho thấy cá heo quý mến các chiến sĩ?

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Hành động kéo đến, bơi trước mũi tàu như kẻ dẫn đường, quyến luyến không muốn chia tay cho thấy cá heo rất quý mến các chiến sĩ.

+ GV hướng dẫn HS rút ra ý đoạn 3: Đàn cá heo cũng rất quyến luyến các anh chiến sĩ.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài đọc.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Nội dung bài đọc: Cá heo rất gần gũi và biết cách thể hiện tình cảm với con người.

+ Ý nghĩa bài đọc: Mối quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên.

- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 5: Tưởng tượng để kể 3 – 4 câu về cuộc chia tay của đàn cá heo với các anh chiến sĩ.

+ GV hướng dẫn HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng.

+ GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

+ GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nhắc lại được nội dung, ý nghĩa bài đọc.

- Xác định được giọng đọc toàn bài và một số từ ngữ cần nhấn giọng.

- Luyện đọc trong nhóm và trước lớp.

b. Cách tiến hành

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa bài đọc Cá heo ở biển Trường Sa.

- GV đọc lại đoạn 2 của bài đọc và hướng dẫn HS xác định giọng của đoạn này:

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS suy nghĩ tên chủ điểm.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS làm việc nhóm đôi.

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS quan sát tranh minh họa bài đọc.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm theo.

 

 

 

 

- HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.

 

 

 

 

- HS luyện đọc theo nhóm.

 

 

 

 

- HS lần lượt đọc các đoạn. Các HS khác đọc thầm theo.

- HS đọc bài. Các HS khác đọc thầm theo.

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

- HS cùng GV giải nghĩa một số từ khó.

 

 

 

- HS đọc thầm.

- HS làm việc nhóm đôi.

 

- HS đọc câu hỏi 1.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS đọc câu hỏi 2.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS đọc câu hỏi 3.

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS đọc câu hỏi 4.

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

- HS đọc câu hỏi 5.

 

 

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

- HS lắng nghe GV đọc bài và hướng dẫn.

 

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN POWERPOINT TIẾNG VIỆT 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 Giáo án powerpoint bài 8 Những giai điệu gió

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Chia sẻ về âm thanh của một loại nhạc cụ mà em thích.

KHỞI ĐỘNG

sáo trúc

Réo rắt, vui tươi

đàn tranh

Trong và sáng

đàn bầu

Sâu lắng

Trống

Giòn giã

KHỞI ĐỘNG

  • Quan sát tranh minh họa và thực hiện yêu cầu:

Em hãy dự đoán nội dung của bài đọc thông qua bức tranh.

BÀI 8

NHỮNG GIAI ĐIỆU GIÓ

(TIẾT 1 – ĐỌC) 

NỘI DUNG BÀI HỌC

Luyện đọc thành tiếng

Luyện đọc hiểu

Luyện đọc lại

PHẦN 1.

LUYỆN ĐỌC THÀNH TIẾNG

GIỌNG ĐỌC TRONG BÀI

Giọng kể trong sáng, vui tươi.

Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động và đặc điểm của sự vật.

MỘT SỐ TỪ KHÓ

ngời

ngộ nghĩnh

yểu điệu

ngân rung

ngân rung

Tôi/ ngẩn ngơ trước vẻ yểu điệu/ của những quả chuông nhỏ xinh/ đung đưa trên những sợi dây cước mảnh mai.// Nó có gì đó thật trong sáng/ và cũng rất mộng mơ.//

Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật

BỐ CỤC BÀI ĐỌC

Đoạn 1

từ đầu đến “trong vắt, mỏng tang”.

Đoạn 2

tiếp theo đến “qua những chiếc chuông”.

Đoạn 3

còn lại

PHẦN 2.

LUYỆN ĐỌC HIỂU

GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

giai điệu

chuỗi âm thanh thường được lặp lại dưới nhiều dạng khác nhau.

Chuông gió

vật dụng thường dùng để trang trí, có âm thanh trong trẻo phát ra nhờ tác động của gió.

Ngời

sáng bừng lên, đẹp nổi bật hẳn lên.

GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

Yểu điệu

dáng mềm mại, thướt tha.

Ngân rung

âm thanh kéo dài và vang xa của một vật chuyển động qua lại nhanh và liên tiếp, không theo một hướng nhất định.

 => Xem nhiều hơn:

Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 550k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 1650k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án tiếng việt 4 chân trời sáng tạo, tải trọn bộ giáo án kì 2 tiếng việt 4 chân trời sáng tạo, tải giáo án word và điện tử tiếng việt 4 kì 2 CTST

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay