Giáo án PowerPoint ngữ văn 6 Cánh diều Bài mở đầu: Dạy, viết, nói – nghe và tìm hiểu cấu trúc sách

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 6 - sách Cánh diều. Giáo án Bài mở đầu: Dạy, viết, nói – nghe và tìm hiểu cấu trúc sách. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án PowerPoint ngữ văn 6 Cánh diều Bài mở đầu: Dạy, viết, nói – nghe và tìm hiểu cấu trúc sách


BÀI MỞ ĐẦU: DẠY, VIẾT, NÓI – NGHE VÀ TÌM HIỂU CẤU TRÚC SÁCH

  • Hãy kiểm tra lại sách, vở, đồ dùng học tập để sẵn sàng cho năm học mới với bộ môn Ngữ văn nhé

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Học viết
  • Học nói và học nghe
  • Cấu trúc sách Ngữ văn 6

1.Học viết

  1. Học nói và nghe

Nói

  • Kể được một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích, một trải nghiệm, kỉ niệm đáng nhớ.
  • Trình bày được ý kiến về một vấn đề dễ dàng quan tâm (một sự kiện lịch sử hay một vấn đề trong cuộc sống)
  • Có thái độ và kĩ năng nói phù hợp.

Nghe

  • Nắm được nội dung trình bày của người khác.
  • Có thái độ và kĩ năng nghe phù hợp

Nói nghe tương tác

  • Biết tham gia thảo luận về một vấn đề.
  • Có thái độ và kĩ năng trao đổi phù hợp.
  1. Cấu trúc sách Ngữ văn 6
  • Yêu cầu cần đạt
  • Kiến thức ngữ a
  • Đọc
  • Viết
  • Nói và nghe

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Cùng tìm hiểu cấu trúc của sách qua các bài học cụ thể trong cuốn sách.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Đọc và soạn trước bài: Thánh Gióng.

BÀI 2. THƠ À ƠI TAY MẸ

GÓC CHIA SẺ

  1. Em đã lần nào được nghe bà hoặc mẹ hát ru chưa? Em cảm nhận thế nào về lời ru ấy?
  2. Hãy đọc những câu ca dao, câu thơ hay về mẹ mà em sưu tầm được,

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Tìm hiểu chung
  • Thể loại
  • Tác giả - tác phẩm
  • Đọc, bố cục văn bản
  1. Đọc hiểu văn bản
  2. Tổng kết
  3. Nội dung
  4. Nghệ thuật
  5. Tìm hiểu chung
  6. Thể loại

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI:

Thời gian: 3 phút

Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức sách giáo khoa, hãy:

  1. Nêu những yếu tố hình thức của bài thơ?
  2. Cho biết bài thơ À ơi tay mẹ thuộc thể thơ gì? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?

THƠ LỤC BÁT

  • Khái niệm: là thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam
  • Số câu: mỗi bài thơ ít nhất hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu và dòng tám.
  • Vần: thơ lục bát gieo vần chân và vần lưng
  • Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng)
  1. Tác giả - tác phẩm

Tên thật là Nguyễn Đăng Hào.

Quê quán: xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.

Chức danh: Là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình.

Giải thưởng: Nhận hai giải Thơ lục bát (Giải A - 2003; Giải Ba - 2010) trên báo Văn Nghệ.

  1. Bố cục
  • Phần 1: từ đầu… vẫn còn hát ru: Hình ảnh đôi bàn tay  mẹ
  • P2: Tiếp… một câu ru mình: Lời ru của người mẹ hiền
  1. Tìm hiểu chi tiết
  2. Hình ảnh đôi bàn tay mẹ

NHÓM 1

  • + Nhan đề và tranh minh hoạ gợi cho em cảm nhận gì?
  • + Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện nỗi vất vả mà mẹ phải trải qua
  • + Qua đó, em có cảm nhận gì về sức mạnh của đôi bàn tay mẹ?

NHÓM 2

  • + Em nhỏ trong bài thơ đã được gọi bằng những từ ngữ nào? điều đó thể hiện tình cảm gì?
  • + Ở nhà, cha mẹ có gọi em bằng một tên riêng nào không? ý nghĩa?
  • + Bài thơ lặp lại cụm từ “à ơi”, theo em điều này có tác dụng gì?

NHÓM 3:

  • + Hãy tìm những dòng thơ nói lên vất vả, hi sinh của mẹ cho con?
  • + Trong những khổ thơ vừa tìm hiể, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để làm nổi bật ý thơ?

Từ ngữ, hình ảnh

Ý nghĩa

“mưa sa”, “bão qua mùa màng”

Gợi lên những gian nan, vất vả mẹ phải trải qua.

“chắn”, “chặn”

thể hiện sự mạnh mẽ, sức mạnh phi thường của mẹ để bảo vệ con trước mọi sóng gió, đem lại cho con hạnh phúc và bình yên.

 => Là sức mạnh, bản năng của người làm mẹ.

* Đôi bàn tay dịu dàng, nuôi nấng con nên người

- Cách gọi đứa con: cái trăng vàng, cái trăng tròn, cái trăng còn nằm nôi, cái Mặt trời bé con.

=> thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ bến, âu yếm, dịu dàng, yêu thương con của người mẹ dành cho con.

* Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh vì con

  • Bàn tay “thức một đời”. “mai sau bể cạn non mòn”, “chắt chiu từ những dãi dầu”

=> hình ảnh đã thể hiện đức hi sinh của mẹ, là những vất vả, chắt chiu, chịu thương chịu khó, cả một đời vất vả nuôi con khôn lớn.

  • - Nghệ thuật :
  • + Điệp từ, điệp cấu trúc : “bàn tay mẹ”, “à ơi”
  • + Ẩn dụ:
  • Bàn tay mẹ - người mẹ
  • Cái trăng, mặt trời – người con
  • Nhấn mạnh được những hi sinh, vất vả của đôi bàn tay mẹ. Qua đó, thể hiện tình cảm yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho đứa con.
  1. Lời ru của người mẹ hiền

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI:

+ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong các câu thơ?

+ Lời ru của mẹ dành cho những ai? Mẹ mong điều gì qua những lời ru ấy?

+ Mẹ có dành suy nghĩ cho mình hay không?

Nhận xét tình yêu thương của mẹ

  • Tình yêu thương của mẹ rộng lớn, sâu sắc, mẹ dành mọi niềm thương nỗi nhớ cho đứa con của mình.
  • Mẹ vì mọi người mà quên mất bản thân, chẳng một mong ước cho mình

=> Đức hi sinh cao cả, tình cảm thiêng liêng của người mẹ.

Cụm từ “à ơi” được lặp lại mấy lần? Sự lặp đi lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì?

Ý nghĩa lời ru của mẹ:

  • Âm hưởng lời ru êm đềm, nhịp nhàng, đều đặn
  • Điệp ngữ gợi ra hình ảnh đôi bàn tay mẹ mềm mại tựa như cánh võng.
  • Gợi lên tình yêu thương mẹ dành cho con

III. Tổng kết

  • Nội dung: Bài thơ bày tỏ tình cảm của mẹ với đứa con nhỏ bé của mình.
  • Ý nghĩa: Qua hình ảnh đôi bàn tay và những lời ru, bài thơ đã khắc họa thành công một người mẹ Việt Nam điển hình: vất vả, chắt chiu, yêu thương, hi sinh...đến quên mình.
  • Nghệ thuật
  • - Thể thơ lục bát nhịp nhàng như lối hát ru con.
  • - Phối hợp hài hòa các biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp từ, điệp cấu trúc.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Bài thơ À ơi tay mẹ được viết theo thể thơ nào?

  1. Tự do
  2. Lục bát
  3. 5 chữ
  4. Song thất lục bát

=>B

Câu 2: Nghệ thuật nào đã được sử dụng trong đoạn thơ sau?

Ru cho sóng lặng bãi bồi

Mưa không chỗ dột ngoại ngồi vá khâu

Ru cho đời nín cái đau

À ơi... Mẹ chẳng một câu ru mình.

  1. So sánh
  2. Nói quá
  3. Hoán dụ
  4. Điệp từ

=> D

Câu 3: Qua hai câu dưới đây của bài thơ Về thăm mẹ, tác giả đã nhấn mạnh phẩm chất nào của người mẹ?

Bất ngờ rụng ở trên cành

Trái na cuối vụ mẹ dành phần con.

  1. Sự mạnh mẽ, kiên quyết
  2. Lòng yêu thương con
  3. Sự hi sinh quên mình
  4. Lòng yêu thương xóm làng

=> B

Câu 2: Bài thơ Về thăm mẹ có thể chia thành mấy phần?

  1. 2
  2. 3
  3. 4
  4. 5

=> A

Câu 5. Hai từ "rưng rưng", "nghẹn ngào" là loại từ nào?

  1. Từ đơn
  2. Từ ghép
  3. Từ láy

=> C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hãy viết đoạn văn ngắn 5 - 7 câu nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về tình cảm yêu thương của mẹ dành cho mình.

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Có đầy đủ giáo án powerpoint - điện tử các môn lớp 6

Tài liệu khác môn Ngữ văn 6

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay