Giáo án và PPT công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam. Thuộc chương trình Công nghệ 9 mô đun Định hướng nghề nghiệp Cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án và PPT công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án và PPT công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án và PPT công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án và PPT công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án và PPT công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án và PPT công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án và PPT công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam
Giáo án điện tử Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Cánh diều Bài 3: Thị trường lao động kĩ thuật, công nghệ tại Việt Nam

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều

BÀI 3. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Thị trường lao động trong nước ta có xu hướng như thế nào? Người lao động tìm thông tin về thị trường lao động ở đâu để có cơ sở lựa chọn ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Hoạt động 1: Khái niệm

GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp thảo luận và trả lời câu hỏi: 

  • Thế nào là thị trường lao động? 
  • Hàng hóa "sức lao động" là gì?

Sản phẩm dự kiến:

- Khái niệm:

+ Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi hàng hoá “sức lao động” giữa người lao động và người tuyển dụng thông qua các hoạt động tuyển dụng, thoả thuận về tiền lương và các điều kiện ràng buộc khác. 

Trong đó:

+ Người lao động thuộc nguồn cung cấp sức lao động, làm việc theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lí , điều hành giám sát của người sử dụng lao động.

+Người sử dụng lao động thuộc bên có nhu cầu tuyển  dụng lao động, là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân,...

- Hàng hóa "sức lao động":Hàng hóa "sức lao động" không phải là một hàng hóa vật chất như các sản phẩm hay dịch vụ thông thường mà chúng ta mua bán. Thay vào đó, nó chỉ ra số lượng và chất lượng của lực lượng lao động có sẵn để tham gia vào các hoạt động sản xuất và cung cấp dịch vụ.

Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động

GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm: 

  • Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường lao động.

  • Thế nào là nguồn cung cấp lao động?

Sản phẩm dự kiến:

- Các yếu tố ảnh hưởng tới thị trường lao động:

+ Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật

+ Chuyển dịch cơ cấu

+ Nhu cầu lao động

+ Nguồn cung cấp lao động

Nguồn cung cấp lao động: Là số người trong độ tuổi lao động có thể và sẵn sàng tham gia hoạt động với mức tiền lương khác nhau với các mức tiền lương nhất định.

Hoạt động 3: Vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm: 

  • Thị trường lao động có vai trò định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ như thế nào?

  • Nếu không có thị trường lao động thì sẽ gây nên ảnh hưởng gì?

Sản phẩm dự kiến:

- Vai trò của thị trường lao động trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ: 

Giúp người học định hướng lựa chọn ngành nghề, trình độ đào tạo phù hợp với năng lực, sở thích, công nghệ.

+ Giúp cơ sở đào tạo định hướng và phát triển chương trình đào tạo các ngành nghề, nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ

+Giúp người lao động có cơ hội được tuyển vào vị trí việc làm phù hợp năng lực, sở thích, nguyện vọng và giúp người sử dụng lao động tuyển dụng được người phù hợp.

- Nếu không có thị trường lao động hoặc nó bị ảnh hưởng nghiêm trọng, điều này có thể gây ra những hệ quả tiêu cực sau :

+Sự thiếu hụt lao động hoặc thừa thải lao động

+Sự cạnh tranh không công bằng

+Giảm năng suất và phát triển kinh tế

+Tăng cường sự bất công và bất bình đẳng

+Ảnh hưởng đến mức sống và chất lượng cuộc sống

2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Hoạt động 1: Xu hướng cung lớn hơn cầu.

GV yêu cầu HS dựa vào các hình trên và thông tin trong SGK trang 7 – 8 để trả lời câu hỏi:

  • Xu hướng cung về lao động là gì

  • Xu hướng cầu về lao động là gì?

Sản phẩm dự kiến:

Cung lao động là số lượng lao động đang tham gia và sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động ở những thời điểm nhất định. 

- Cầu về lao động là nhu cầu về sức lao động ở một thời kì nhất định, bao gồm cả mặt số lượng, chất lượng và cơ cấu

Hoạt động 2: Xu hướng tuyển dụng người lao động được đào tạo, có kinh nghiệm.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Xu hướng tuyển dụng người lao động được đào tạo, có kinh nghiệm có tác dụng gì đối với doanh nghiệp ?

  • Tại sao xu hướng tuyển dụng người lao động đã qua đào tạo có kinh nghiệm luôn chiếm tỉ lệ cao?

Sản phẩm dự kiến:

-  Tác dụng: Giúp doanh nghiệp tăng năng suất sản lượng, ... giảm chi phí đào tạo, bồi dưỡng.

- Xu hướng tuyển dụng người lao động đã qua đào tạo có kinh nghiệm luôn chiếm tỉ lệ cao trong các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ và nhiều ngành khác có thể được giải thích bởi những lý do sau:

+ Giảm thiểu thời gian đào tạo

+ Đáp ứng nhu cầu công việc chuyên sâu.

+ Khả năng làm việc độc lập và hiệu quả

+ Độ tin cậy và ổn định công việc

+ Sự tin tưởng từ phía nhà đầu tư và đối tác

Hoạt động 3: Chất lượng lao động thấp, phân bổ nguồn lao động không đồng đều.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Đâu là hạn chế của chất lượng nguồn lao động Việt Nam?

  • Nhận xét tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở nông thôn và thành thị có sự khác nhau như thế là do yếu tố nào?

Sản phẩm dự kiến:

 Hạn chế của chất lượng nguồn lao động Việt Nam: 

+ Tỉ lệ đã qua đào tạo nghề còn thấp.

+ Năng lực chuyên môn chưa cao

+ Kĩ năng hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm công việc còn thấp,...

+ Phân bổ nguồn lao động chưa đồng đều do: vị trí địa lí, điều kiện sinh hoạt: đồng bằng, miền núi,...điều kiện giáo dục,...

Nên tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở nông thôn thấp hơn thành thị

- Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở nông thôn và thành thị có sự khác nhau do những yếu tố sau đây:

+ Cơ hội giáo dục và đào tạo: Thành thị thường có các cơ sở giáo dục và đào tạo phát triển, cung cấp nhiều lựa chọn hơn cho người dân học hành và tiếp cận kiến thức chuyên môn. Ngược lại, ở nông thôn, các cơ hội này có thể hạn chế hơn do thiếu cơ sở hạ tầng giáo dục và khó khăn trong việc tiếp cận các chương trình đào tạo chất lượng.

+ Nhu cầu và phân bố việc làm: Thành thị thường có nhu cầu việc làm đòi hỏi kỹ năng chuyên môn cao hơn, do đó người lao động đã qua đào tạo chiếm tỉ lệ cao hơn. Trong khi đó, ở nông thôn, nhu cầu thường tập trung vào các công việc nông nghiệp và lao động thủ công, mà không yêu cầu nhiều kỹ năng chuyên môn.

+ Thu nhập và điều kiện lao động: Thành thị thường có mức thu nhập trung bình cao hơn và các điều kiện lao động tốt hơn so với nông thôn. Do đó, người lao động ở thành thị có động lực học hành và đầu tư vào đào tạo cao hơn để nâng cao trình độ và cơ hội nghề nghiệp.

+ Chính sách phát triển kinh tế và giáo dục của chính phủ: Chính phủ thường có các chính sách khuyến khích phát triển giáo dục và đào tạo ở cả hai vùng, nhưng có thể có sự tập trung hơn vào các khu vực đô thị để thúc đẩy sự phát triển kinh tế và công nghiệp. Điều này có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở thành thị so với nông thôn.

3. TÌM KIẾM THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Trình bày quy trình tìm kiếm thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ?
  • Em nên tìm kiếm thông tin chính nào về thị trường lao động?

Sản phẩm dự kiến:

 Quy trình tìm kiếm thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật công nghệ

Bước 1: Xác định mục tiêu tìm kiếm

Xác định những thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ:

+ Xu hướng việc làm;

+ Nhu cầu tuyển dụng nghề nghiệp;

+ Các cơ sở đào tạo;

+ Thông tin về tiền lương.

Bước 2: Xác định nguồn thông tin tìm kiếm.

- Trang web chính phủ.

- Truyền thông đại chúng.

- Trụ sở doanh nghiệp:

- Các sơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.

- Người thân trong gia đình, bạn bè,...

=>Nguồn cung cấp thông tin về thị trường lao động cần đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy.

Bước 3: Xác định công cụ tìm kiếm

Trên internet: sử dụng từ khoá liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ; Sử dụng các bộ lọc trên trang web để tìm kiếm và hạn chế thông tin kém giá trị.

- Trên thông tin đại chúng: đọc các tin tức, bài báo về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.

- Qua tư vấn: hỏi ý kiến chuyên gia, gia đình, bạn bè, thầy cô giáo,...

Bước 4: Tiến hành tìm kiếm thông tin Dựa vào mục tiêu và nguồn thông tin tìm kiếm, sử dụng công cụ tìm kiếm để có được thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật.

- Để có cái nhìn tổng quát và hiểu rõ hơn về thị trường lao động, bạn nên tìm kiếm các nguồn thông tin chính sau đây:

+ Báo cáo thị trường lao động từ các tổ chức nghiên cứu và thống kê

+ Các trang web chính phủ về lao động và việc làm

+Các trang web chuyên ngành và báo chí kinh tế

+Các nền tảng việc làm và chia sẻ kinh nghiệm như LinkedIn

+Các cuộc khảo sát và thăm dò dư luận về thị trường lao động

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Hàng hóa được trao đổi trong thị trường lao động là

A. hàng hóa tiêu dùng.

B. hàng hóa dịch vụ.

C. hàng hóa sức lao động.

D. hàng hóa sản xuất. 

Câu 2: Người nào thuộc nguồn cung sức lao động trong thị trường lao động?

A. Người lao động.

B. Người sử dụng lao động.

C. Doanh nghiệp.

D. Tổ chức. 

Câu 3: Số lượng lao động mà người sử dụng lao động có thể tuyển dụng được gọi là

A. nguồn cung lao động.

B. nhu cầu lao động.

C. chuyển dịch cơ cấu.

D. người lao động.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Đánh giá kết quả tìm kiếm theo các tiêu chí sau: thực hiện đúng quy trình; nguồn thông tin đảm bảo độ tin cậy; sử dụng công cụ tìm kiếm phù hợp; tìm kiếm đủ thông tin theo yêu cầu?

Câu 2: Tìm hiểu thông tin về tuyển dụng một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ qua báo chí, người thân, internet. Viết báo cáo: tên nghề, số lượng cần tuyển dụng, yêu cầu đối với người được tuyển dụng, vị trí việc làm, tiền lương,...

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, đủ giáo án kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • Sau đó, cập nhật liên tục để 30/10 bàn giao đủ kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 400k
  • Giáo án Powerpoint: 500k
  • Trọn bộ word + PPT: 800k

=> Chỉ gửi trước 350k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: nhận đủ kì I
  • Giáo án Powerpoint: nhận 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi với ma trận, thang điểm, lời giải chi tiết
  • 10 - 12 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ 9 định hướng nghề nghiệp Cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

*Trồng cây ăn quả

 
 

*Chế biến thực phẩm

 
 

*Định hướng nghề nghiệp

 
 

*Lắp đặt mạng điện trong nhà

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

*Định hướng nghề nghiệp

 
 

*Lắp đặt mạng điện trong nhà

 
 

*Cắt may

 
 

*Nông nghiệp 4.0

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9 CÁNH DIỀU

*Trồng cây ăn quả

 
 

*Chế biến thực phẩm

 
 

*Định hướng nghề nghiệp

 
 

*Lắp đặt mạng điện trong nhà

 
 
 

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay