Kênh giáo viên » Âm nhạc 7 » Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức

Âm nhạc 7 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Âm nhạc 7 kết nối tri thức

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 5: NHỊP ĐIỆU MÙA XUÂN

Sau chủ đề này, HS sẽ:

  • Hát: Hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện được sắc thái của bài hát Mùa xuân ơi; biết biểu diễn bài hát với các hình thức khác nhau, hát bè đơn giản.
  • Nghe nhạc: Cảm nhận được giai điệu và vận động theo nhịp điệu bài hát Sông Đakrong mùa xuân về.
  • Thường thức âm nhạc: Nhận biết và nêu được một số đặc điểm của cồng chiêng, đàn t’rưng Tây Nguyên.
  • Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết và thể hiện được một số kí hiệu tăng trường độ nốt nhạc (dấu nối, dấu chấm dôi, dấu miễn nhịp).
  • Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 4; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm và ghép lời ca.

TIẾT 19

  • Học bài hát Mùa xuân ơi.
  • Nghe nhạc: Bài hát Sông Đakrông mùa xuân về.

I. MỤC TIÊU

  1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hát đúng giai điệu, lời ca bài Mùa xuân ơi.
  • Lắng nghe và biểu lộ cảm xúc khi nghe bài hát Sông Đakrông màu xuân về. Nhớ tên tác giả sáng tác bài hát và nội dung bài hát viết về Tây Nguyên
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  • Năng lực riêng:
  • Cảm nhận được giai điệu, nội dung sắc thái của bài hát Mùa xuân ơi.
  • Biết thể hiện sắc thái và hát bằng các hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng, hát bè.
  • Cảm nhận được nét giai điệu phóng khoáng, khỏe khoắn, tươi vui, mang đậm tinh thần của đồng bào dân tộc Tây Nguyên qua bài hát Sông Đakrông màu xuân về.
  1. Phẩm chất
  • Qua giai điệu lời ca của bài hát Mùa xuân ơiSông Đakrông màu xuân về, HS cảm nhận được không khí nhộn nhịp, hình dung được khung cảnh cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa đua khoe sắc trên mọi miền của đất nước mỗi khi mùa xuân về.
  • HS biết trân trọng khoảnh khắc ấm áp khi nhà nhà quây quần bên nhau trong ngày tết cổ truyền của Việt Nam.
    1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  1. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, Giáo án.
  • Đàn phím điện tử, nhạc cụ tiết tấu, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • Nhạc cụ tiết tấu.
  • Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HỌC BÀI HÁT MÙA XUÂN ƠI

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen nội dung học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS nghe lắng nghe một số bài hát: Mùa hoa phượng nở, Mùa thu ngày khai trường, Ngày Tết quê em, Áo mùa đông.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy lắng nghe nét giai điệu các bài hát và cho biết những bài hát đó nhắc đến mùa nào trong năm?

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

- GV dẫn dắt vào nội dung: Có một bài hát miêu tả không khí nhộn nhịp, lắng nghe bài hát chúng ta sẽ hình dung được khung cảnh cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa đua khoe sắc trên mọi miền của đất nước mỗi khi mùa xuân về. Để cùng nhau hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, chúng ta cùng đi vào hoạt động Học hát bài Mùa xuân ơi.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Học bài hát Mùa xuân ơi

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nghe GV hát mẫu, HS cảm thụ âm nhạc; nắm được tên tác giả bài hát Mùa xuân ơi; tìm hiểu về bài hát qua cách chia câu, chia đoạn, nhạc lí; hát được bài hát Mùa xuân ơi đúng giai điệu, lời ca.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, trả lời câu hỏi và thực hành.
  3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi và thực hành hát.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV hát mẫu bài hát Mùa xuân ơi, kết hợp vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu cảm nhận về tính chất và nội dung của bài hát

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày một vài nét chính về nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện.

 

 

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết bài hát được chia thành mấy đoạn?

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức nhạc lí: Dấu nhắc lại và kí hiệu khung thay đổi đã học ở Chủ đề 3 để áp dụng vào cách hát bài Mùa xuân ơi.

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng (theo mẫu tự chọn).

- Gv hướng dẫn HS:

+ Hát kết hợp vỗ tay trọng âm (phách 1, phách 3 của nhịp 4/4 và hát kết các câu hát, áp dụng kí hiệu dấu nhạc lí nhắc lại, khung thay đổi.

+ HS ghép đoạn và hoàn thiện cả bài.

+ HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp.- GV lưu ý HS: Chú ý những tiếng hát có dấu luyến, ngân dài như đã, về, đến, xuân, sang, mới, ước, chào, vui.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS trả lời câu hỏi, thực hành hát từng câu hát.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS sửa lỗi sai nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS trả lời câu hỏi, HS, cả lớp hát từng câu. 

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Học bài hát Mùa xuân ơi

a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc

- Bài hát Mùa xuân ơi có nhịp điệu vui tươi, rộn ràng, thể hiện niềm vui đón Tết cổ truyền ở Việt Nam. Nhà nhà xum vầy, hạnh phúc đón mùa xuân về và cùng chúc cho nhau những điều tốt đẹp nhất.

 

 

b. Giới thiệu tác giả

- Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1951. Âm nhạc của ông có phong cách trẻ trung, trữ tình.

- Tác phẩm đầu tay của ông là bài hát Ơi cuộc sống mến thương (1979) được công chúng yêu thích.

- Một số sáng tác khác của ông như: Ngọn lửa trái tim, Như khúc tình ca, Kỷ niệm mùa hè, Cô bé dỗi hờn, Nhớ ơn thầy cô, Học đếm, Xúc xắc xúc xẻ, Những ước mơ,…

- Ông đã được trao tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật.

- Ngoài ra ông còn là một bác sĩ nha khoa, đã được phong tặng danh hiệu Thầy thuốc ưu tú.

c. Tìm hiểu bài hát

- Bài hát được chia thành 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Xuân ơi xuân…mừng xuân vang.

+ Đoạn 2: Nghê âm vang…xuân đã về

d. Khởi động giọng

HS khởi động giọng.

e. Hướng dẫn hát

HS hát theo hướ

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT ÂM NHẠC 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

CHỦ ĐỀ 8: MÙA HÈ CỦA EM

HÁT: MƯA HÈ

  • Bài hát Mưa hè do ai sáng tác?
  • Bài hát Mưa hè có giai điệu như thế nào?
  • Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu?
  • Hình ảnh nào được khắc họa trong bài hát Mưa hè?
  • Bài hát được chia thành mấy đoạn? Cách chia đoạn như thế nào?
  • Em hãy đọc lời sau theo tiết tấu

  1. Học hát
  • Em hãy tập hát từng câu của bài hát Mưa hè kết hợp vơ vỗ tay theo nhịp

  1. Hát theo các hình thức
  • Em hãy cùng các bạn hát bài hát Mưa hè theo các hình thức sau:
  • Nối tiếp:

+ Nhóm 1: Mưa nhẹ nhàng…tháng năm.

+ Nhóm 2: Phố trẻ lại…từng ngày.

  • Hòa giọng: Cơn mưa hè…khúc nhạc.
  1. Kết hợp nhạc cụ gõ đệm
  • Em hãy học hát bài cơn mưa mùa hè kết hợp với nhạc cụ gõ đệm.

 

NGHE NHẠC

  1. Nghe bài hát Hè về do dàn hợp xướng trình bày
  • Bài hát Hè về là sáng tác của nhạc sĩ nào?
  • Bài hát có giai điệp như thế nào?
  • Hình ảnh nào được gợi lên qua bài hát?
  • Bài hát được viết ở nhịp bao nhiêu?
  • Nhịp độ của bài hát Hè về là gì?
  • Tính chất âm nhạc của ca khúc Hè về là gì?
  1. Nêu cảm nhận và xác định hình thức hát bè sau khi nghe hợp xướng Hè về.
  • Em hãy nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát Hè về.
  • Hình thức hát bè nào được thể hiện khi nghe hợp xướng Hè về?

NHẠC CỤ: RECORDER HOẶC KÈN PHÍM

  • Em hãy tìm hiểu về đặc điểm của hai loại nhạc cụ recorder và kèn phím.
  • Âm thanh của hai loại nhạc cụ recorder và kèn phím có đặc trưng gì?
  1. Luyện mẫu âm
  • Em hãy luyện tập mẫu âm sau bằng recorder hoặc kèn phím.

  1. Thực hành đệm trích đoạn bài hát Mưa hè
  • Em hãy thực hành hát và kết hợp đệm trích đoạn bài hát Mưa hè bằng recorder hoặc kèn phím.

VẬN DỤNG – SÁNG TẠO

  • Em hãy cùng các bạn biểu diễn bài hát Mưa hè với các hình thức khác nhau.
  • Hát kết hợp vận động cơ thể
  • Hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm
  • Hát kết hợp vận động phụ họa
  • Hát nối tiếp
  • Thực hiện trò chơi: Khúc ca hè về
  • Hát nối tiếp các bài hát về chủ đề mùa hè.
  • Chia theo từng nhóm hát.
  • Chia sẻ những mong muốn, dự định của em trong mùa hè với bạn bè, thầy cô hoặc người thân.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM ÂM NHẠC 7 KẾT NỐI

Bộ trắc nghiệm Âm nhạc 7 kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 1: NGÀY KHAI TRƯỜNG

TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT: KHAI TRƯỜNG

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1: Bài hát “Khai trường” có giai điệu như thế nào?

A. tươi vui, rộn ràng

B. nhẹ nhàng, trầm lắng

C. sôi động

D. Cả A, B, C

 

Câu 2: Bài hát Khai trường là sáng tác của nhạc sĩ nào?

A. Bùi Anh Tú

B. Trịnh Công Sơn

C. Trần tiến

D. Quỳnh Hợp (Lời: Dương Xuân Linh)

 

Câu 3: Nội dung bài hát Khai trường nói về điều gì?

A. Tình cảm của con đối với mẹ 

B. Tình yêu quê hương đất nước

C. Niềm hân hoan, náo nức của các bạn học sinh trong những ngày đầu tưu 

D. Mong ước cuộc sống hòa bình, đầy tình thân ái

 

Câu 4: Bài hát Khai trường gồm

A. 2 đoạn

B. 2 điệp khúc

C. 4 đoạn

D. 5 đoạn 

 

Câu 5: Đoạn 1 của bài hát Khai trường bắt đầu từ

A. “Hồi trống điểm khai trường” đến “như đi xa về nhà”

B. “Khăn đỏ tung trong gió” đến “tạm xa nhé hè ơi”

C. “Hồi trống điểm khai trường” đến “tạm xa nhé hè ơi”

D. “Khăn đỏ tung trong gió” đến “như đi xa về nhà”

 

Câu 6: Đoạn 2 của bài hát Khai trường bắt đầu từ

A. “Hồi trống điểm khai trường” đến “như đi xa về nhà”

B. “Khăn đỏ tung trong gió” đến “tạm xa nhé hè ơi”

C. “Hồi trống điểm khai trường” đến “tạm xa nhé hè ơi”

D. “Khăn đỏ tung trong gió” đến “như đi xa về nhà”

Câu 7: Những hình ảnh ấn tượng được nhắc đến trong bài hát Khai trường là?

A. Từng tốp học sinh túm năm tụm ba trò chuyện bên ghế đá dưới những tán lá cây xanh mát.

B. Tíu tít nói chuyện cười vui, từng hồi trống trường cười vang lên giòn giã

C. Chiếc khăn đỏ tung bay trên ngực áo, những trang vở còn mùi giấy mới.

D. Tất cả các phương án trên.

 

2. THÔNG HIỂU (6 câu)

Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng về nội dung của bài hát Khai trường?

A. Nội dung bài hát Khai trường nói về tình cảm của con đối với mẹ 

B. Nội dung bài hát Khai trường nói về tình yêu quê hương đất nước

C. Nội dung bài hát Khai trường nói về niềm hân hoan, náo nức của các bạn học sinh trong những ngày đầu tưu 

D. Nội dung bài hát Khai trường nói về mong ước cuộc sống hòa bình, đầy tình thân ái

 

Câu 2: Nhận định nào sau đây là đúng về những hình ảnh có trong bài hát Khai trường?

A. Tốp học sinh tụm năm tụm ba trò chuyện bên ghế đá dưới những tán lá cây xanh mát, tíu tít nói chuyện cười vui

B. Từng hồi trống trường cười vang lên giòn giã

C. Chiếc khăn đỏ tung bay trên ngực áo

D. Cả A, B, C

Câu 3: Ý kiến nào sau đây là đúng về giai điệu của bài hát Khai trường?

A. Bài hát “Khai trường” có giai điệu tươi vui, rộn ràng

B. Bài hát “Khai trường” có giai điệu nhẹ nhàng, trầm lắng

C. Bài hát “Khai trường” có giai điệu sôi động

D. Cả A, B, C

 

Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Bài hát Khai trường là sáng tác của nhạc sĩ Bùi Anh Tú

B. Bài hát Khai trường là sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

C. Bài hát Khai trường là sáng tác của nhạc sĩ Trần Tiến

D. Bài hát Khai trường là sáng tác của nhạc sĩ Quỳnh Hợp (Lời Dương Xuân Linh)

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đoạn 1 của bài hát Khai trường bắt đầu từ “Hồi trống điểm khai trường” đến “như đi xa về nhà”

B. Đoạn 1 của bài hát Khai trường bắt đầu từ “Khăn đỏ tung trong gió” đến “tạm xa nhé hè ơi”

C. Đoạn 1 của bài hát Khai trường bắt đầu từ “Hồi trống điểm khai trường” đến “tạm xa nhé hè ơi”

D. Đoạn 1 của bài hát Khai trường bắt đầu từ“Khăn đỏ tung trong gió” đến “như đi xa về nhà”

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đoạn 2 của bài hát Khai trường bắt đầu từ “Hồi trống điểm khai trường” đến “như đi xa về nhà”

B. Đoạn 2 của bài hát Khai trường bắt đầu từ “Khăn đỏ tung trong gió” đến “tạm xa nhé hè ơi”

C. Đoạn 2 của bài hát Khai trường bắt đầu từ “Hồi trống điểm khai trường” đến “tạm xa nhé hè ơi”

D. Đoạn 2 của bài hát Khai trường bắt đầu từ “Khăn đỏ tung trong gió” đến “như đi xa về nhà”

 

3. VẬN DỤNG (7 câu)

Câu 1: Nhạc sĩ Quỳnh Hợp sinh năm bao nhiêu?

A. 1959

B. 1960

C. 1974

D. 1970

 

Câu 2: Nhạc sĩ Quỳnh Hợp đã phát hành bao nhiêu album cho tới thời điểm hiện tại?

A. hơn 20 

B. hơn 30

C. hơn 50

D. hơn 60

 

Câu 3: Quê của các tác giả Quỳnh Hợp ở đâu?

A. Thanh Hóa

B. Nghệ An

C. Hà Nội

D. Hà Tây

 

Câu 4: Tác giả Quỳnh Hợp bút danh là

A.  Hà Nhật Quỳnh – Nhật Hà

B. Nhật  Quỳnh

C. Hà Quỳnh

D. Quỳnh Hà

 

Câu 5: Các chủ đề thường được nhạc sĩ Quỳnh Hợp tập trung sáng tác là?

A. ca khúc thiếu nhi, ca khúc tuổi hồng

B. ca khúc viết về người lính

C. truyền thống cách mạng, biển đảo,…

D. Tất cả các phương án trên

 

Câu 6: Một số album tiêu biểu của nhạc sĩ Quỳnh Hợp như

A. A! Tết đến rồi

B. Hè về vui sao

C. Xí…muội ơi, Nơi ta viết tình ca

D. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 7: Các ca khúc phổ biến của nhạc sĩ Quỳnh Hợp là

A. Lính đảo đợi mưa

B. Khai trường

C. Tổ quốc nhìn từ biển

D. Cả A, B, C 

 

4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)

Câu 1: Những chỗ có đảo phách trong bài hát “Khai trường” là?

A. trống điểm khai trường, mới bè bạn cũ

B. khăn đỏ, áo trắng, sân trường

C. ấp ủ, tíu tít

D. qua, nhà, đỏ, gió, trắng, trong, viết

 

Câu 2: Những tiếng có dấu luyến trong bài hát “Khai trường” là?

A. trống điểm khai trường, mới bè bạn cũ

B. khăn đỏ, áo trắng, sân trường

C. ấp ủ, tíu tít

D. qua, nhà, đỏ, gió, trắng, trong, viết

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Âm nhạc 7 kết nối tri thức

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án âm nhạc 7 kết nối tri thức (bản word)

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ âm nhạc 7 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Âm nhạc 7 kết nối, soạn âm nhạc 7 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Âm nhạc THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay