Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều

Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản 12 cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN 12 CÁNH DIỀU

CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÂM NGHIỆP

BÀI 1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA LÂM NGHIỆP

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được vai trò và triển vọng của lâm nghiệp đối với đời sống và môi trường.
  • Nêu được những yêu cầu cơ bản đối với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong lâm nghiệp.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.
  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về vai trò và triển vọng của lâm nghiệp.
  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vai trò và triển vọng của lâm nghiệp, yêu cầu cơ bản đối với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong lâm nghiệp, đề xuất giải pháp giải quyết.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu công nghệ: Khai thác Hình 1.1 – 1.2, thông tin mục 1, 2, 3 SGK tr.5 - 9 để tìm hiểu về vai trò và triển vọng của lâm nghiệp
  • Năng lực vận dụng kiến thức đã học: Vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm thông tin từ sách, báo, internet để tìm hiểu về vai trò và triển vọng của lâm nghiệp.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ và trách nhiệm: Tích cực học tập, nghiên cứu, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

- Kế hoạch dạy học, SGK, SGV Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản 12.

- Phiếu bài tập cho HS. 

- Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK: hình ảnh một số sản phẩm có nguồn gốc từ lâm nghiệp, hình ảnh một số loại máy cơ giới trong lâm nghiệp,…

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

- SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản 12.

- Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi mở kiến thức, tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về vai trò và triển vọng của lâm nghiệp đối với đời sống và môi trường.

b. Nội dung: GV cho HS xem video về vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng và yêu cầu trả lời câu hỏi Mở đầu. 

c. Sản phẩm: HS xem video về vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng và nêu vai trò của rừng đối với môi trường sống của con người.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát video về vai trò và nhiệm vụ của trồng rừng.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi Mở đầu:

Hãy nêu vai trò của rừng đối với môi trường sống của con người.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video, vận dụng hiểu biết của bản thân và một số kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 1 – 2 HS và nêu vai trò của rừng đối với môi trường sống của con người.

Gợi ý trả lời:

Vai trò của rừng đối với môi trường sống của con người: 

+ Rừng là lá phổi xanh của trái đất, giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa môi trường và sinh vật.

+ Cung cấp củi, nguồn gỗ, điều hòa nước và không khí tạo oxygen.

+ Là nơi cư trú của nhiều loại động vật, là môi trường sống của nhiều loại thực vật.

+ Ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất.

+…

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…Vậy, lâm nghiệp có vai trò gì? Triển vọng của lâm nghiệp là gì? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Vai trò và triển vọng của lâm nghiệp.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của lâm nghiệp

a. Mục tiêu: HS trình bày được vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống và môi trường.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, làm việc cá nhân, khai thác Hình 1.1,  thông tin mục 1.1, 1.2 SGK tr.5, 6 và trả lời câu hỏi liên quan đến vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống và môi trường.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về vai trò của lâm nghiệp, công dụng của các sản phẩm của lâm nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt vấn đề: Lâm nghiệp có vai trò quan trọng đối với đời sống và môi trường. 

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục 1.1 và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr5): Hãy nêu các vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống.

- GV chiếu hình ảnh một số sản phẩm có nguồn gốc từ lâm nghiệp (hình 1.1) cho HS quan sát.

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát Hình 1.1 và trả lời nội dung Luyện tập (SGK – tr5): 

1. Hãy nêu công dụng của các sản phẩm trong Hình 1.1.

2. Hãy kể thêm tên một số sản phẩm được sản xuất từ gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Nêu công dụng của chúng.

- Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV kết luận về nội dung vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống.

Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục và tư liệu do GV cung cấp để trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời nội dung thảo luận

*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr5)

Vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống:

+ Cung cấp gỗ cho công nghiệp, xây dựng cơ bản, tiêu dùng và phát triển kinh tế.

+ Cung cấp sản phẩm ngoài gỗ: thực phẩm, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, mĩ phẩm, thủ công mĩ nghệ,…

+ Đóng góp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục, bảo vệ an ninh, quốc phòng,…

+ Thể hiện qua những giá trị thẩm mĩ, văn hóa, tinh thần,…

*Trả lời Luyện tập (SGK – tr5)

1. Công dụng của các sản phẩm trong Hình 1.1:

a) Giấy: sử dụng trong học tập, in ấn, vật liệu đóng gói, sản xuất tiền, báo chí,…

b) Sâm Ngọc Linh: có nhiều công dụng hữu ích đối với sức khỏe như: tăng cường hệ miễn dịch, tăng cường sức khỏe tim mạch, chống oxy hóa, giảm stress và mệt mỏi,…

c) Mật ong rừng: có nhiều công dụng hữu ích đối với sức khỏe như: hỗ trợ tiêu hóa, giúp làm dịu cổ họng, hỗ trợ điều trị ho, dưỡng da,…

d) Bàn, ghế: dùng để làm bàn uống nước, trang trí phòng khách, tạo không gian ấm cúng, tạo điểm nhấn trong không gian sống,…

2. Một số sản phẩm được sản xuất từ gỗ và lâm sản ngoài gỗ:

+ Sàn gỗ sử dụng để trang trí nội thất.

+ Đồ dùng nhà bếp như thớt, đũa, muỗng,… sử dụng trong bữa ăn.

+ Thuốc nam sử dụng để chữa bệnh.

+…

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận về vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

1. VAI TRÒ CỦA LÂM NGHIỆP

1.1. Vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống

- Lâm nghiệp cung cấp gỗ cho công nghiệp, xây dựng cơ bản, tiêu dùng xã hội và phát triển kinh tế.

- Lâm nghiệp cung cấp sản phẩm ngoài gỗ: thực phẩm; nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, mĩ phẩm, thủ công mĩ nghệ....

- Lâm nghiệp đóng góp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục, bảo vệ an ninh, quốc phòng; tạo việc làm, đem lại thu nhập cho người trồng rừng và toàn chuỗi giá trị. Vai trò xã hội của rừng còn được thể hiện qua những giá trị thẩm mĩ, văn hoá và tinh thần, dịch vụ du lịch và giải trí....

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu vai trò của lâm nghiệp đối với môi trường

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh một số loại rừng, video về vai trò của rừng trong cuộc sống cho HS quan sát và tìm hiểu vai trò của lâm nghiệp đối với môi trường.

Rừng đầu nguồn

Rừng phòng hộ ven biển

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục 1.2 và trả lời nội dung Câu hỏi (SGK – tr5): 

Hãy nêu các vai trò của lâm nghiệp đối với môi trường.

- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về vai trò của lâm nghiệp đối với môi trường.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời nội dung thảo luận

*Trả lời Câu hỏi (SGK – tr5)

Vai trò của lâm nghiệp đối với môi trường:

+ Phòng hộ đầu nguồn.

+ Phòng hộ ven biển.

+ Phòng hộ xung quanh các điểm dân cư, khu công nghiệp và khu đô thị.

+ Có vai trò điều hòa khí hậu, là môi trường cho nhiều loại động, thực vật và vi sinh vật,…

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về vai trò của lâm nghiệp đối với môi trường.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

1.2. Vai trò của lâm nghiệp đối với môi trường

- Lâm nghiệp có vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, cụ thể như:

+ Phòng hộ đầu nguồn: giữ đất, giữ nước, điều hoà dòng chảy, chống xói mòn, chống rửa trôi và thoái hoá đất, chống bồi đắp sông ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán,...

+ Phòng hộ ven biển: chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống xâm nhập mặn,...

 + Phòng hộ xung quanh các điểm dân cư, khu công nghiệp và khu đô thị: làm sạch không khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn,...

+ Rừng có vai trò điều hoà khí hậu, là môi trường sống cho nhiều loài động vật, thực vật và vi sinh vật, góp phần bảo tồn nguồn gene cây rừng và đa dạng sinh học;...

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN 12 CÁNH DIỀU

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 1. VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA LÂM NGHIỆP

1. VAI TRÒ CỦA LÂM NGHIỆP

  • Em hãy nêu vai trò của rừng đối với môi trường sống của con người?
  • Em hãy nêu các vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống và môi trường?
  • Em hãy nêu công dụng của các sản phẩm sau: Giấy, Sâm Ngọc Linh, Mật ong rừng, Bàn, ghế?
  • Em hãy kể thêm tên một số sản phẩm được sản xuất từ gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Nêu công dụng của chúng?

2. TRIỂN VỌNG CỦA LÂM NGHIỆP

  • Em hãy nêu triển vọng của lâm nghiệp về kinh tế - xã hội?
  • Em hãy nêu triển vọng của lâm nghiệp về môi trường?
  • Em hãy kể tên và nêu công dụng của các loại máy sau: Máy thu gom gỗ, Máy sản xuất gỗ?
  • Em hãy nêu triển vọng của lâm nghiệp ở một địa phương mà em biết?

3. YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG LÂM NGHIỆP

  • Em hãy nêu một số yêu cầu cơ bản đối với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong lâm nghiệp?
  • Em thấy bản thân mình có phù hợp với các nghề trong ngành lâm nghiệp không? Vì sao?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN 12 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản 12 Cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA LÂM NGHIỆP

(20 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Lâm nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với lĩnh vực nào?

A. Kinh tế và xã hội.

B. Nông nghiệp và thủy sản.

C. Xã hội và môi trường.

D. Nông nghiệp và xã hội.

Câu 2: Lâm nghiệp có vai trò như thế nào trong phòng hộ đầu nguồn?

A. Chống xói mòn.

B. Giảm thiểu tiếng ồn.

C. Chống cát bay.

D. Bảo tồn đa dạng sinh học.

Câu 3: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đề ra tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt tỉ lệ bao nhiêu?

A. 4,0% đến 5,0%/năm.

B. 5,0% đến 5,5%/năm.

C. 7,5% đến 9,5%/năm.

D. 3,5% đến 5,0%/năm.

Câu 4: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đề ra mục tiêu năm 2030 tỉ lệ lao động làm việc trong lâm nghiệp được đào tạo nghề đạt bao nhiêu phần trăm?

A. 45%.

B. 50%.

C. 80%.

D. 100%.

Câu 5: Ngành lâm nghiệp đảm bảo tỉ lệ che phủ rừng của nước ta duy trì ở mức

A. 50% đến 55%.

B. 80% đến 83%.

C. 45% đến 50%.

D. 42% đến 43%.

Câu 6: Đâu là một trong những yêu cầu cơ bản đối với người lao động trong ngành lâm nghiệp?

A. Có trình độ trung cấp trở lên.

B. Có sở thích làm việc trong nhà.

C. Yêu quý sinh vật.

D. Có khả năng chế tạo ra các chủng động vật, thực vật mới.

Câu 7: Làm sạch không khí, tăng dưỡng khí,…là vai trò của lâm nghiệp đối với

A. phòng hộ đầu nguồn.

B. phòng hộ ven biển.

C. phòng hộ xung quanh các điểm dân cư, khu công nghiệp, khu đô thị.

D. điều hòa khí hậu.

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)  

Câu 1: Đâu không phải sản phẩm từ lâm nghiệp?

A. Rong biển

B. Giấy.

C. Mật ong rừng.

D. Gỗ.

Câu 2: Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, năm 2030 có mục tiêu đạt giá trị tiêu thụ lâm sản nội địa đạt

A. 5 tỉ USD.

B. 6 tỉ USD.

C. 25 tỉ USD.

D. 20,4 tỉ USD.

Câu 3: Hiệp định đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu về thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản có hiệu lực từ ngày nào?

A. 4/4/2016.

B. 1/6/2019.

C. 4/6/2017.

D. 19/5/2018.

Câu 4: Đâu không phải triển vọng của lâm nghiệp về môi trường?

A. Bảo tồn lâu dài tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học.

B. Giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

C. Cung ứng dịch vụ môi trường rừng.

D. Tạo ra các máy móc công nghệ cao, thiết bị thông minh.

Câu 5: Trong chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngành lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế - kĩ thuật hiện đại là mục tiêu của năm nào?

A. 2025.

B. 2030.

C. 2040.

D. 2050

Câu 6: Đâu không phải triển vọng của lâm nghiệp về kinh tế - xã hội?

A. Phát huy tiềm năng và lợi thế tài nguyên rừng nhiệt đới.

B. Ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai.

C. Góp phần phát triển kinh tế bền vững, hội nhập quốc tế.

D. Đưa nước ta trở thành một trong những trung tâm sản xuất, chế biến và thương mại lâm sản hàng đầu của thế giới với công nghệ hiện đại.

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN 12 CÁNH DIỀU

Bộ đề Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản 12 Cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

SỞ GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THPT……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

CÔNG NGHỆ 12 –  LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN

CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên:  ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Vai trò quan trọng của lâm nghiệp đối với đời sống là

A. cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ.

B. phòng hộ đầu nguồn, ven biển, khu dân cư, khu công nghiệp.

C. điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.

D. duy trì đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gene sinh vật.

Câu 2. Các hoạt động cơ bản của lâm nghiệp là

A. quản lí, bảo vệ, sử dụng rừng.

B. chế biến và thương mại lâm sản.

C. quản lí, bảo vệ, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm sản.

D. quản lí, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến và thương mại lâm sản.

Câu 3. Các hoạt động bảo vệ rừng là

A. bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở, điều hòa khí hậu.

B. chống chặt phá rừng trái phép, đốt rừng làm nương rẫy; phòng chống sâu bệnh hại rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng.

C. trồng rừng, chế biến và thương mại lâm sản; phòng cháy, chữa cháy rừng.

D. khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng; phòng chống sâu bệnh hại rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng.

Câu 4. Nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng là 

A. khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ; phá rừng để lấy đất sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp và cây đặc sản.

B. khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ; phá rừng để lấy đất sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp và cây đặc sản; chăn thả gia súc; cháy rừng; phát triển cơ sở hạ tầng, khai khoáng.

C. khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ; phá rừng để lấy đất sản xuất nông nghiệp; chăn thả gia súc; cháy rừng; phát triển cơ sở hạ tầng, khai khoáng.

D. khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ; phá rừng để lấy đất sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp và cây đặc sản; chăn thả gia súc; cháy rừng.

Câu 5. Sinh trưởng của cây rừng là

A. sự tăng lên về kích thước của cây.

B. sự tăng lên về khối lượng của cây.

C. sự tăng lên về thể tích của cây.

D. sự tăng lên về kích thước và khối lượng của cây.

Câu 6. Nhiệm vụ của trồng rừng là

A. đảm bảo toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp luôn được phủ xanh.

B. giảm sự phát triển của cỏ dại, sâu bệnh hại cây rừng.

C. phòng hộ, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học.

D. tạo việc làm, cải thiện sinh kế của người dân.

Câu 7. Trong công tác bảo vệ rừng, chủ rừng cần có nhiệm vụ

A. giải quyết tranh chấp liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp.

B. chỉ đạo thực hiện kiểm kê rừng tại địa phương.

C. chỉ đạo thực hiện phòng cháy và chữa cháy rừng tại địa phương.

D. phòng cháy và chữa cháy rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng theo quy định của pháp luật.

Câu 8. Thời vụ trồng rừng thích hợp cho miền miền Trung và miền Nam ở nước ta là

A. xuân hè.B. mùa hè.C. mùa mưa.D. mùa xuân.

Câu 9. Tỉ lệ che phủ rừng ở nước ta từ năm 1990 đến năm 2020

A. giảm liên tục.                                          B. tăng liên tục.

C. không thay đổi.                                       D. giảm 5% trong cả giai đoạn. 

Câu 10. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu là

A. Tạo hố trồng cây → Rạch và xé bỏ vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất lần 1 → Lấp đất lần 2 → Vun gốc.

B. Tạo hố trồng cây → Rạch và xé bỏ vỏ bầu → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Vun gốc.

C. Tạo hố trồng cây → Đặt cây vào hố → Lấp đất lần 1 → Lấp đất lần 2 → Vun gốc.

D. Tạo hố trồng cây → Đặt cây vào hố → Lấp đất → Vun gốc.

Câu 11. Máy cơ giới trong hình bên có công dụng gì?

A. Máy sản xuất dăm gỗ.

B. Máy thu gom gỗ.

C. Máy cưa gỗ.

D. Mát chế biến lâm sản.

Câu 12. Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đề ra tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt tỉ lệ bao nhiêu?

A. 4,0% đến 5,0%/năm.                               B. 5,0% đến 5,5%/năm.

C. 7,5% đến 9,5%/năm.                               D. 3,5% đến 5,0%/năm.

Câu 13. Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của khai thác tài nguyên rừng bền vững?

A. Khai thác rừng cần thực hiện theo các quy định của pháp luật.

B. Thực hiện các biện pháp trồng rừng và tái sinh rừng, khai thác không lạm vào

vốn rừng.

C. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật để hạn chế tác động xấu tới môi trường và đa

dạng sinh học.

D. Tạo việc làm và cải thiện sinh kế cho người dân.

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • 30/08 bàn giao 1/2 học kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 950k

=> Chỉ gửi trước 250k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi, phiếu trắc nghiệm theo cấu trúc mới
  • PPCT, file word đáp án sgk

Cách đặt trước:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

=> Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ công nghệ 12 lâm nghiệp thuỷ sản cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint công nghệ 12 cánh diều, soạn lâm nghiệp thuỷ sản 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay