Kênh giáo viên » Công nghệ 9 » Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều

Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp - Mô đun Trồng cây ăn quả Cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ 9 – Trồng cây ăn quả Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 9 – TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÁNH DIỀU 

CHỦ ĐỀ 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ

BÀI 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:

  • Trình bày được vai trò của cây ăn quả.

  • Phân tích được đặc điểm thực vật học của một số loại cây ăn quả phổ biến ở địa phương.

  • Phân tích được yêu cầu ngoại cảnh của một số loại cây ăn quả phổ biến ở địa phương.

2. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về đặc điểm chung của cây ăn quả.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Năng lực công nghệ: 

  • Biết được vai trò của cây ăn quả trong đời sống và xã hội.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với GV: 

  • SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

  • Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với HS

  • SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.

  • Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.

b) Nội dung: HS quan sát Hình 1.1 SGK tr.5 và trả lời câu hỏi trong mục Khởi động nêu ở đầu bài.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về mục đích của một số bộ phận cây dừa.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1.1 SGK, trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình: Hãy sắp xếp mỗi bộ phận của cây dừa trong Hình 1.1 tương ứng với mục đích sử dụng sau: (1) Mĩ phẩm, (2) Giá thể trồng cây, (3) Vật liệu xây dựng.

A close up of food

Description automatically generated

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện một số HS trả lời:

Đáp án

(1) Mĩ phẩm – a) Cùi dừa.

(2) Giá thể trồng cây – b) Vỏ dừa.

(3) Vật liệu xây dựng – c) Lá dừa.

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Cây ăn quả ở Việt nam rất phong phú về chủng loại, trong đó có nhiều loại quả nổi tiếng như xoài Cát Hòa Lộc ở Tiền Giang, nhãn Hương Chi ở Hưng Yên,... Cây ăn quả đem lại nhiều lợi ích cho đời sống con người và góp phần phát triển kinh tế, xã hội nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Vậy để tìm hiểu rõ hơn về vai trò cũng như đặc điểm thực vật học của cây ăn quả, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 1. Đặc điểm chung của cây ăn quả.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ 9 TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÁNH DIỀU 

CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

BÀI 4: THỰC HÀNH NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT CÀNH

  • Nêu khái niệm chiết cành và giải thích nguyên tắc hoạt động của phương pháp này.
  • Liệt kê các ưu và nhược điểm của phương pháp chiết cành so với các phương pháp nhân giống khác.
  • Xác định các loại cây ăn quả phù hợp để nhân giống bằng phương pháp chiết cành.
  • Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công của phương pháp chiết cành.
  • Nêu một số lưu ý khi thực hiện phương pháp chiết cành.
  • Đề xuất các giải pháp để nâng cao tỷ lệ thành công của phương pháp chiết cành.
  • Thảo luận về vai trò của nhân giống vô tính trong việc phát triển ngành cây ăn quả.
  • Chia sẻ kinh nghiệm về việc áp dụng phương pháp chiết cành vào sản xuất cây ăn quả.
  • Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng giống cây ăn quả được nhân giống bằng phương pháp chiết cành.

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 9 TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÁNH DIỀU 

Bộ trắc nghiệm công nghệ 9 trồng cây ăn quả cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 4: NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN TRỒNG CÂY ĂN QUẢ

BÀI 12: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ LIÊN QUAN ĐẾN TRỒNG CÂY ĂN QUẢ

(21 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)

Câu 1: Đâu là nghề nghiệp liên quan đến trồng trọt, môi trường trong trồng cây ăn quả?

A. Thợ bảo quản rau, hoa quả tươi và các thứ có liên quan.

B. Nhà sinh vật học, nhà thực vật học.

C. Nhà tư vấn làm vườn.

D. Nhân viên thu mua.

Câu 2: Đâu là nghề nghiệp liên quan đến quản lí, kinh doanh trong trồng cây ăn quả?

A. Lãnh đạo, quản lí trong các cơ quan, doanh nghiệp.

B. Kĩ sư công nghiệp chế biến.

C. Nhà bệnh học thực vật.

D. Giảng viên cao đẳng, đại học.

Câu 3: Đâu là nghề nghiệp liên quan đến đào tạo khoa học, công nghệ trong trồng cây ăn quả?

A. Nhân viên hướng dẫn du lịch.

B. Kĩ thuật viên nông nghiệp.

C. Nhà sinh vật học, nhà thực vật học.

D. Kĩ sư công nghiệp chế biến. 

Câu 4: Đâu là nghề nghiệp liên quan đến bảo quản, chế biến thực phẩm trong trồng cây ăn quả?

A. Nhà nuôi cấy mô thực vật.

B. Đại lí thu mua. 

C. Nhân viên môi giới thương mại. 

D. Thợ bảo quản rau, hoa quả tươi và các thứ có liên quan.

Câu 5: Một trong những hoạt động của nhà chuyên môn về kinh doanh và quản lí trong trồng cây ăn quả là:

A. Tính toán, thiết kế và tạo dựng cảnh quan vườn, trang trại trồng cây ăn quả.

B. Vận hành các loại máy nông nghiệp trong trồng, chăm sóc, phòng trừ dịch hại cây ăn quả và thu hoạch quả. 

C. Nghiên cứu và phát triển các chính sách để cải thiện và thúc đẩy hiệu quả kinh doanh, phân phối các sản phẩm quả tươi và chế biến.

D. Nghiên cứu các phương pháp bảo công nghệ bảo quản, chế biến các loại quả phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 

Câu 6: Hoạt động của nhà trồng trọt trong trồng cây ăn quả là:

A. Đánh giá đặc điểm của cây ăn quả phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai. 

B. Tạo dáng cây ăn quả bonsai; cải tạo cảnh quan, môi trường sinh thái trong vườn, trang trại trồng cây ăn quả.

C. Tư vấn hoạch định các chính sách liên quan đến trồng cây ăn quả.

D. Tính toán, thiết kế và tạo dựng cảnh quan vườn, trang trại trồng cây ăn quả.

Câu 7: Nhà tư vấn làm vườn trong trồng cây ăn quả có nhiệm vụ gì?

A. Tạo dáng cây ăn quả bonsai; cải tạo cảnh quan, môi trường sinh thái trong vườn, trang trại trồng cây ăn quả.

B. Trồng và chăm sóc cây ăn quả. 

C. Phát hiện các loại dịch hại trên cây ăn quả, sử dụng phương pháp phòng trừ hiệu quả và thân thiện với môi trường.

D. Bảo vệ, cải tạo đất; bón phân cho cây ăn quả. 

Câu 8: Hoạt động của kĩ sư công nghiệp chế biến trong trồng cây ăn quả là:

A. Phát hiện các loại dịch hại trên cây ăn quả, sử dụng phương pháp phòng trừ hiệu quả và thân thiện với môi trường.

B. Nghiên cứu các phương pháp bảo công nghệ bảo quản, chế biến các loại quả phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. 

C. Tư vấn hoạch định các chính sách liên quan đến trồng cây ăn quả.

D. Tính toán, thiết kế và tạo dựng cảnh quan vườn, trang trại trồng cây ăn quả.

Câu 9: Nhân viên hướng dẫn du lịch trong trồng cây ăn quả có nhiệm vụ gì?

A. Tập huấn cho người sản xuất những tiến bộ kĩ thuật mới.

B. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trồng, chăm sóc cây ăn quả, thu hoạch quả.

C. Trồng cây, cắt tỉa cành, tạo tán, thụ phấn hoa, bao quả, thu hoạch quả.

D. Giảng dạy tại các học viện, trường đại học, trường cao đẳng, trung cấp, trường phổ thông. 

Câu 10: Hoạt động của nghề lao động trồng trọt và làm vườn có sản phẩm chủ yếu để bán là:

A. Trồng cây, cắt tỉa cành, tạo tán, thụ phấn hoa, bao quả, thu hoạch quả.

B. Tạo dáng cây ăn quả bonsai; cải tạo cảnh quan, môi trường sinh thái trong vườn, trang trại trồng cây ăn quả.

C. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trồng, chăm sóc cây ăn quả, thu hoạch quả.

D. Trồng cây, cắt tỉa cành, tạo tán, thụ phấn hoa, bao quả, thu hoạch quả.

Câu 11: Giảng viên, giáo viên trong ngành nghề trồng cây ăn quả cho nhiệm vụ gì?

A. Tập huấn cho người sản xuất những tiến bộ kĩ thuật mới.

B. Hướng dẫn khách du lịch tham quan, tìm hiểu đặc điểm, giá trị của các loại cây ăn quả.

C. Tổ chức hoạt động trải nghiệm trồng, chăm sóc cây ăn quả, thu hoạch quả.

D. Nghiên cứu các phương pháp bảo công nghệ bảo quản, chế biến các loại quả phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là vai trò của một số ngành nghề liên quan đến trồng cây ăn quả?

A. Tạo ra nhiều loại quả có giá trị phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

B. Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến. 

C. Tạo ra nhiều việc làm, mang lại thu nhập đáng kể cho người dân và nền kinh tế đất nước.

D. Kích thích sự hứng thú thích chăm sóc các loại cây trồng trong gia đình, ở vườn trường của người dân.

Câu 2: Đâu không phải là yêu cầu về kiến thức chuyên môn đối với người lao động thuộc ngành nghề liên quan đến trồng cây ăn quả?

A. Có hiểu biết cơ bản về phương pháp phòng trừ dịch hại cho cây.

B. Có hiểu biết cơ bản về đặc điểm, tính chất của một số loại đất trồng cây ăn quả.

C. Có hiểu biết về phương pháp chọn, nhân giống, lai giống cây ăn quả.

D. Có hiểu biết về thu hoạch quả, bảo quản và chế biến quả.

------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 9 TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÁNH DIỀU 

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

          

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 9  CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1 (0,25 điểm). Rễ cây ăn quả có những loại rễ nào?

  1. Rễ cọc và rễ phụ.

  2. Rễ cái và rễ chùm.

  3. Rễ cọc và rễ chùm.

  4. Rễ chính và rễ phụ.

Câu 2 (0,25 điểm). Phương pháp tạo cây mới từ cây mới từ một đoạn cành đã cắt rời khỏi cây là phương pháp gì?

  1. Ghép.

  2. Giâm cành.

  3. Chiết cành.

  4. Nuôi cấy tế bào.

Câu 3 (0,25 điểm). Bước thứ ba trong thực hiện giâm cành là gì?

  1. Chăm sóc cành giâm.

  2. Cắt đoạn cành giâm.

  3. Xử lí giâm cành.

  4. Cắt cành giâm.

Câu 4 (0,25 điểm). Nguồn dinh dưỡng từ cây ăn quả cần thiết cho lứa tuổi nào?

  1. Người già.

  2. Trẻ nhỏ.

  3. Thanh niên.

  4. Mọi lứa tuổi.

Câu 5 (0,25 điểm). Lá bưởi được sử dụng làm dược liệu trị bệnh gì?

  1. Trị say nắng.

  2. Trị mụn nhọt.

  3. Trị ho.

  4. Trị cảm cúm.

Câu 6 (0,25 điểm). Đâu là cơ quan sinh sản của cây ăn quả?

  1. Hoa.

  2. Quả.

  3. Lá.

  4. Rễ.

Câu 7 (0,25 điểm). Loại cây nào được chọn để thực hiện ghép đoạn cành?

  1. Chọn cành chiết.

  2. Cây gốc ghép.

  3. Cây cổ thụ.

  4. Cây non.

Câu 8 (0,25 điểm). Cành nào mọc trên thân chính?

  1. Cành cấp 4.

  2. Cành cấp 3.

  3. Cành cấp 2.

  4. Cành cấp 1.

Câu 9 (0,25 điểm). Đặc điểm của hoa cái là gì?

  1. Nhị phát triển, nhụy không phát triển.

  2. Nhụy phát triển, nhị không phát triển.

  3. Có nhị và nhụy cùng phát triển.

  4. Phát triển thành hoa lưỡng tính và phát triển.

Câu 10 (0,25 điểm). Đâu không phải là nhân giống bằng phương pháp vô tính?

  1. Gieo hạt.

  2. Giâm cành.

  3. Ghép.

  4. Chiết cành.

Câu 11 (0,25 điểm). Loại quả nào sau đây không phải nhóm quả chính?

  1. Quả hạch.

  2. Quả tròn.

  3. Quả mọng.

  4. Quả có vỏ cứng.

Câu 12 (0,25 điểm). Trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, thứ tự đúng của các bước là đáp án nào dưới đây?

  1. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

  2. Chọn cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắt cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

  3. Chọn cành giâm → Cắt cành giâm → Xử lí cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

  4. Cắt cành giâm → Chọn cành giâm → Cắm cành giâm → Xử lí cành giâm → Chăm sóc cành giâm.

Câu 13 (0,25 điểm). Loại đất nào không thích hợp trồng cây ăn quả?

  1. Đất nhiễm mặn.

  2. Đất phù sa.

  3. Đất đỏ.

  4. Đất đồi núi.

Câu 14 (0,25 điểm). Đâu không phải là hình thức nhân giống vô tính ở cây trồng?

  1. Nhân giống khoai lang bằng dây.

  2. Nhân giống khoai tây bằng củ.

  3. Nhân giống xoài bằng phương pháp ghép.

  4. Nhân giống ngô bằng hạt.

Câu 15 (0,25 điểm). Độ ẩm không khí cần để cây ăn quả sinh trưởng và phát triển là bao nhiêu?

  1. 60 - 70%.

  2. 80 - 90%.

  3. 70 - 80%.

  4. 85 - 95%.

Câu 16 (0,25 điểm). Theo em, bộ phận nào chủ yêu tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cây ăn quả?

  1. Quả.

  2. Lá cây.

  3. Thân cây.

  4. Rễ cây.

Câu 17 (0,25 điểm). Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống vô tính có đặc điểm nào sau đây?

  1. Mang các đặc điểm tốt hơn cây mẹ.

  2. Mang các đặc điểm giống với cây mẹ.

  3. Mang các đặc điểm không tốt bằng cây mẹ.

  4. Mang một nửa đặc điểm của bố và một nửa đặc điểm của mẹ.

Câu 18 (0,25 điểm). Chuối tiêu là đặc sản nổi tiếng ở đâu?

  1. Tiền Giang.

  2. Hưng Yên.

  3. Phú Thọ.

  4. Bến Tre.

Câu 19 (0,25 điểm). Với sự phát triển của công nghệ, người làm nghề cây ăn quả cũng cần kiến thức về lĩnh vực gì?

  1. Chăm sóc cây trồng.

  2. Sử dụng máy móc nông nghiệp lâu năm.

  3. Kỹ thuật số hóa quá trình sản xuất.

  4. Tưới. tiêu nước phục vụ trồng trọt.

Câu 20 (0,25 điểm). Theo em, đâu là ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô tế bào?

  1. Nhanh chóng tạo ra một lượng lớn cây giống trong thời gian ngắn.

  2. Cây giống cao to, không đồng đều, sạch bệnh.

  3. Chỉ thực hiện được ở một số tháng khí hậu thuận lợi.

  4. Đòi hỏi kĩ thuật cao, chi phí lớn.

------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả Cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ công nghệ 9 trồng cây ăn quả cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Công nghệ 9 cánh diều, soạn công nghệ 9 trồng cây ăn quả

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay