Kênh giáo viên » Sinh học 7 » Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều

Sinh học 7 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Sinh học 7 Cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 7 CÁNH DIỀU

BÀI 23. TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

Sau khi học xong, HS sẽ:

  • Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo khí khổng, nêu được chức năng của khí khổng.
  • Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
  • Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi của các chất khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật (ví dụ ở người).
  1. Năng lực:

- Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật thông qua sgk và các nguồn học liệu khác.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu về quá trình trao đổi khí, mô tả được cấu tạo của khí khổng, mô tả được sự trao đổi khí qua tế bào khí khổng và các cơ quan hô hấp ở người.
  • Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi thảo luận tìm hiểu về quá trình trao đổi khí, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.

- Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được cấu tạo và chức năng của khí khổng, các cơ quan trong hệ hô hấp của người.
  • Tìm hiểu tự nhiên: Mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá và qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật.
  1. Phẩm chất:
  • Chăm chỉ, tích cực học tập và hoạt động
  • Cẩn thận, khách quan và trung thực trong báo cáo kết quả thảo luận
  • Yêu thiên nhiên, tích cực trồng cây xanh, giữ gìn vệ sinh hệ hô hấp.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Đối với giáo viên:
  • Giáo án, sgk, sbt
  • Tranh ảnh về cơ quan trao đổi khí và quá trình trao đổi khí ở thực vật, động vật
  • Video về quá trình trao đổi khí ở các loài sinh vật
  • Video các sơ cứu trẻ khi bị hóc dị vật
  • Máy tình, máy chiếu (nếu có)
  1. Đối với học sinh:
  • Sgk, Sbt
  • Tìm hiểu tư liệu liên quan đến quá trình trao đổi khí ở sinh vật.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm lí thoải mái cho HS trước khi bước vào bài học, bước đầu khơi gợi nội dung của bài học.
  3. Nội dung: GV đặt câu hỏi mở đầu trong sgk, HS thảo luận, suy nghĩ, trả lời
  4. Sản phẩm: HS trả lời được hoạt động hít vào thở ra do cơ quan hô hấp thực hiện sẽ đảm bảo quá trình hô hấp của tế bào trong cơ thể.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu câu hỏi: Tế bào trong cơ thể cần khí oxygen và thải khí carbon dioxide trong quá trình hô hấp. Cơ thể đảm bảo quá trình đó bằng cách nào và do cơ quan nào thực hiện?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS phân tích câu hỏi, suy nghĩ, tìm câu trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động: GV gọi 2 – 3 bạn đứng dậy đưa ra câu trả lời của mình.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

  • Tế bào trong cơ thể cần khí oxygen và thải khí carbon dioxide trong quá trình hô hấp. Cơ thể đảm bảo quá trình đó bằng cách hít vào (để lấy khí oxygen) và thở ra (để thải khí carbon dioxide).
  • Quá trình này do cơ quan hô hấp thực hiện.

- GV dẫn dắt HS vào tìm hiểu nội dung bài mới: Bài 23. Trao đổi khí ở sinh vật

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  1. KHÁI NIỆM TRAO ĐỔI KHÍ Ở SINH VẬT

Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm trao đổi khí ở sinh vật

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động này, HS biết được khái niệm trao đổi khí, biết sử dụng hình ảnh để mô tả quá trình trao đổi khí.
  2. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc thông tin sgk mục I, quan sát hình 23.1, thảo luận, trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS rút ra được khái niệm, mô tả được sự trao đổi khí và mối liên quan của việc trao đổi khí và hô hấp ở tế bào sinh vật.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, trả lời các câu hỏi sau:

+ Thế nào là trao đổi khí?

+ Hoàn thành bảng sau:

Trao đổi khí

Khí lấy vào

Khí thải ra

 

Thực vật

Quang hợp

?

?

Hô hấp

?

?

Động vật

Hô hấp

?

?

- Sau khi HS trả lời, GV chốt lại khái niệm và phân tích về cơ chế khuếch tán.

- GV yêu cầu HS:

Câu 1. Quan sát hình 23.1, mô tả sự trao đổi khí ở sinh vật?

Câu 2. Sự trao đổi khí và hô hấp ở tế bào cơ thể sinh vật có liên quan như thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận thông tin từ sgk, từ GV suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.

- GV quan sát quá trình HS thực hiện nhiệm vụ, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi HS đứng dậy trả lời, nêu khái niệm, trình bày quá trình trao đổi khí ở sinh vật, từ đó rút ra cơ chế hoạt động của  trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại nội dung.

I. Khái niệm trao đổi khí ở sinh vật

- Trao đổi khí là sự trao đổi các chất ở thể khí giữa cơ thể và môi trường.

- Trao đổi khí ở thực vật và động vật:

 

Trao đổi khí

Khí lấy vào

Khí thải ra

 

Thực vật

Quang hợp

  

Hô hấp

  

Động vật

Hô hấp

  

- Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường tuân theo cơ chế khuếch tán

*Trả lời CH:

C1. Sự trao đổi khí ở sinh vật: Khí  được khuếch tán vào bề mặt trao đổi khí rồi vào các tế bào để thực hiện quá trình hô hấp tế bào. Quá trình hô hấp sẽ chuyển hóa thành năng lượng, nước và thải ra khí , khí được vận chuyển ra khỏi các tế bào rồi qua bề mặt trao đổi khí để đưa ra ngoài môi trường.

C2.

- Quá trình hô hấp tế bào phân giải các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động trao đổi khí.

- Trao đổi khí cung cấp khí oxygen – nguyên liệu để thực hiện quá trình hô hấp tế bào đồng thời giúp đào thải khí carbon dioxide – sản phẩm thải của quá trình hô hấp tế bào ra ngoài.

=> Sự trao đổi khí và hô hấp ở tế bào cơ thể sinh vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu một trong hai quá trình dừng lại thì quá trình còn lại cũng không thể diễn ra.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT SINH HỌC 7 CÁNH DIỀU

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 34: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH SẢN VÀ ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở SINH VẬT

MỞ ĐẦU

Quá trình thụ phấn và hình thành quả ở cây bầu, cây bí có thể chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ? 

I. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH SẢN Ở SINH VẬT

Kể tên một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật

Quan sát hình 34.1, nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh sản ở mỗi sinh vật trong hình

Một số cây chỉ ra hoa, tạo quả vào mùa hè (ví dụ: hoa dâm bụt, hoa chùm ớt) hoặc mùa đông (ví dụ: hoa cúc hoạ mi, hoa thược dược). Theo em, sự ra hoa, tạo quả của cây đó chịu ảnh hưởng rõ rệt của yếu tố môi trường nào?

Nêu ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh sản ở sinh vật. Lấy ví dụ

Từ bảng 34.4, Nhận xét ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh sản ở sâu non ăn lá lúa.

Lấy ví dụ về ảnh hưởng của nước đến sinh sản ở thực vật

Lấy ví dụ chứng minh cho việc bón đúng loại phân, đúng lượng làm cho cây ra hoa, đậu quả nhiều.

Nêu những điều cần chú ý khi cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi đảm bảo hiệu quả sinh sản.

Lấy ví dụ cho thấy đặc điểm của loài ảnh hưởng đến sinh sản sinh vật

Nêu vai trò của hocmone ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật

II. ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở SINH VẬT

Lấy ví dụ ở địa phương em:

a) Cây ra hoa một lần và cây ra hoa nhiều lần trong năm.

b) Động vật đẻ ít con và động vật đẻ nhiều con

Quan sát bảng 34.2, lấy ví dụ về điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng điều chỉnh các yếu tố của môi trường theo mẫu bảng sau :

Lấy thêm ví dụ về điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng điều chỉnh các yếu tố môi trường có ở địa phương em.

Nêu những khó khăn và thuận lợi trong điều khiển sinh sản của cây trồng bằng điều chỉnh các yếu tố môi trường khi trồng ở ngoài tự nhiên và trong nhà kính.

Nêu vai trò của hormone nhân tạo trong điều khiển sinh sản ở sinh vật

Nêu một số ví dụ về sử dụng các hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở cây trồng, vật nuôi.

Khi sử dụng các chất kích thích điều khiến sinh sản ở sinh vật cần lưu ý điều gì? Vì sao?

Có ý kiến cho rằng không nên sử dụng hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở động vật. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Sinh học 7 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

BÀI 17:  VAI TRÒ CỦA TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM
  2. NHẬN BIẾT (27 câu)

Câu 1: Trao đổi chất là gì?

A. là tập hợp các biến đổi hoá học trong tế bào của cơ thể sinh vật và sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. 

B. Là quá trình sinh vật lấy các chất từ môi trường, biển đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể.

C. Là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 2: Tuỳ theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành 

A. Thực vật và động vật

B. Sinh vật đơn bào và sinh vật đa bào

C. Nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng

D. Nguyên sinh và khởi sinh

Câu 3: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể là gì?

A. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể

B. Xây dựng cơ thể

C. Loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể

D. Tất cả các phương án trên. 

Câu 4: Để thúc đẩy quá trình trao đổi chất, chúng ta cần thực hiện những biện pháp nào sau đây

A. Uống đủ nước

B. Luyện tập thể dục, thể thao phù hợp,.. 

C. Có chế độ ăn uống khoa học

D. Tất cả các phương án trên. 

Câu 5: Trong quá trình trao đổi chất, luôn có 

A. sự giải phóng năng lượng.

B. tích lũy (lưu trữ) năng lượng.

C. giải phóng hoặc tích lũy năng lượng.

D. phản ứng dị hóa.

Câu 6: Dạng năng lượng được dự trữ chủ yếu trong các tế bào của cơ thể sinh vật là

A. nhiệt năng. 

B. điện năng. 

C. hóa năng. 

D. quang năng.

Câu 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò quan trọng đối với

A. sự chuyển hóa của sinh vật

B. sự biến đổi các chất.

C. sự trao đổi năng lượng.

D. sự sống của sinh vật.

Câu 8: Trao đổi chất ở sinh vật bao gồm

A. Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá các chất diễn ra trong tế bào.

B. Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

C. Quá trình chuyển hoá các chất diễn ra trong tế bào

D. Quá trình phân giải chất hữu cơ trong tế bào.

Câu 9: Quá trình trao đổi chất luôn đi kèm với quá trình

A. Quang hợp

B. Phân giải chất hữu cơ

C. chuyển hoá năng lượng

D. Hấp thụ năng lượng

Câu 10: Quá trình trao đổi chất ở sinh vật bao gồm

A. Phân giải protein trong tế bào.

B. Bài tiết mồ hôi.

C. Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 11: Chuyển hoá cơ bản là?

A. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực 

B.năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái lao động cật lực.

C. năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

D. năng lượng tích luỹ khi cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.

Câu 12: Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp?

A. Nước tiểu

B. Mồ hôi

C. Khí ôxi

D. Khí cacbonic

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI SINH HỌC 7 CÁNH DIỀU

Bộ đề Sinh học 7 cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS ……

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2022-2023

MÔN: Khoa học tự nhiên 7

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề bán trắc nghiệm

Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Đặt đầu hai thanh kim loại giống nhau lại gần nhau, thấy xảy ra hiện tượng chúng luôn hút nhau mà không đẩy nhau. Kết luận nào là đúng về hai thanh kim loại này?

A. Cả hai thanh đều là nam châm.

B. Cả hai thanh đều là sắt.

C. Một thanh là sắt, một thanh còn lại là nam châm.

D. Cả hai thanh có thể đều là nam châm, cũng có thể một thanh là sắt, thanh còn lại là nam châm.

Câu 2: Tàu đệm từ hiện nay có thể đạt tới 600 km/h. Tàu có thể đạt tới tốc độ trên một phần lớn nhờ vào yếu tố nào?

A. Giữa đường ray và toa tàu được bôi một loại dầu đặc biệt nên ma sát rất nhỏ.

B. Khối lượng của tàu rất nhẹ nên tàu sẽ đi nhanh hơn.

C. Đường ray và toa tàu được làm từ nam châm tạo nên lực nâng giúp giảm ma sát.

D. Đường ray và toa tàu được làm bằng vật liệu rất cứng nên giúp giảm ma sát.

Câu 3: Kim la bàn thường được làm bằng

A. Đồng.

B. Nhôm.

C. Nam châm.

D. Nhựa.

Câu 4: Người ta quy ước chiều của đường sức từ như thế nào?

A. Chiều của đường sức từ đi ra từ cực Bắc.

B. Chiều của đường sức từ đi ra từ cực Nam.

C. Chiều của đường sức từ phụ thuộc vào sự sắp xếp của kim nam châm đặt gần nó.

D. Chiều của đường sức từ phụ thuộc vào sự sắp xếp của mạt sắt đặt gần nó.

Câu 5: Phát triển của sinh vật là

A. quá trình biến đổi tạo nên các tế bào, mô, cơ quan và hình thành chức năng mới ở các giai đoạn.

B. quá trình tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào, làm cơ thể lớn lên.

C. quá trình biến đổi tạo nên các tế bào, mô, cơ quan ở các giai đoạn.

D. quá trình biến đổi hình thành chức năng mới ở các giai đoạn.

Câu 6: Khi cây trồng thiếu phân lân thường có biểu hiện là

A. sinh trưởng chậm nhưng phát triển nhanh.

B. sinh trưởng nhanh nhưng lại phát triển chậm.

C. sinh trưởng nhanh, lá cây chuyển màu xanh đậm.

D. sinh trưởng chậm, lá cây chuyển màu xanh đậm.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở sinh vật?

A. Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, nối tiếp, xen kẽ nhau.

B. Phát triển là cơ sở cho sinh trưởng.

C. Sinh trưởng thúc đẩy và làm thay đổi phát triển.

D. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập, không liên quan tới nhau.

Câu 8: Trong chăn nuôi gà, người ta thường thắp đèn để chủ động điều tiết độ dài ngày và đêm nhằm mục đích tăng sản lượng trứng thu hoạch. Ứng dụng này dựa trên ảnh hưởng của nhân tố nào đến sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi?

A. Đặc điểm của loài.

B. Nhiệt độ.

C. Ánh sáng.

D. Dinh dưỡng.

Câu 9: Cây Hai lá mầm có các loại mô phân sinh là

A. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.

B. mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.

C. mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng.

D. mô phân sinh chồi và mô phân sinh thân.

Câu 10: Các giai đoạn cơ bản của quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật có hoa không bao gồm giai đoạn nào sau đây?

A. Hạt nảy mầm.

B. Cây mầm.

C. Cây tạo lá đầu tiên.

D. Cây tạo quả và hình thành hạt.

Câu 11: Tại sao khi trồng một số loại cây như rau su su, cây đỗ,… người ta thường bấm ngọn?

A. Để kích thích mọc thêm nhiều rễ phụ, tạo nhiều quả.

B. Để kích thích cho cây ra nhiều cành, tạo nhiều quả.

C. Để kích thích cây cho ra nhiều lá, tạo nhiều quả.

D. Để kích thích cây cho ra nhiều tua cuốn, tạo nhiều quả.

Câu 12: Để chứng minh cây có sự sinh trưởng cần sử dụng thí nghiệm nào sau đây?

A. Trồng cây nhưng không tưới nước một thời gian.

B. Trồng các loài cây khác nhau trong cùng một loại chậu.

C. Trồng cây trong chậu và dùng thước đo chiều dài thân cây hằng ngày.

D. Trồng cùng một loài cây trong các loại chậu khác nhau và đặt trong thùng carton.

Câu 13: Ở động vật, sinh trưởng diễn ra ở

A. các tế bào của cơ thể.

B. các mô của cơ thể.

C. các cơ quan của cơ thể.

D. các mô và cơ quan của cơ thể.

Câu 14: Ở giai đoạn phôi, hợp tử phát triển thành phôi, các tế bào phôi phân hóa tạo thành các mô, cơ quan. Ở động vật đẻ con, giai đoạn phôi diễn ra ở

A. trong trứng đã thụ tinh.

B. trong cơ thể mẹ.

C. ngoài tự nhiên.

D. trong môi trường nước.

Câu 15: Trong các nhóm động vật sau, nhóm động vật nào có đặc điểm con non nở ra từ trứng có đặc điểm hình thái khác với cơ thể trưởng thành?

A. Ruồi, muỗi, ếch, rắn, mèo.

B. Ruồi, muỗi, ếch, châu chấu, bướm.

C. Ong, rắn, ếch, chó, mèo.

D. Chim sẻ, ong, rắn, trâu, bò.

Câu 16: Tại sao trong một số mô hình chăn nuôi bò sữa hiện nay lại cho bò nghe nhạc?

A. Vì khi cho bò nghe nhạc, bò được thư giãn khiến sản lượng và chất lượng của sữa bò đều tăng.

B. Vì khi cho bò nghe nhạc, bò được tăng sức đề kháng khiến sản lượng và chất lượng của sữa bò đều tăng.

C. Vì khi cho bò nghe nhạc, bò được kích thích sinh sản khiến sản lượng và chất lượng của sữa bò đều tăng.

D. Vì khi cho bò nghe nhạc, bò được kích thích sự hô hấp khiến sản lượng và chất lượng của sữa bò đều tăng.

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Muốn tăng từ trường của nam châm điện thì ta cần làm gì?

Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày vai trò của các mô phân sinh đối với sự sinh trưởng của cây.

Câu 3 (2 điểm): Trình bày 4 ví dụ minh họa về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật và động vật.

Câu 4 (0,5 điểm): Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất nặng nề, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án sinh học 7 cánh diều (bản word)

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 7 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Sinh học 7 cánh diều, soạn Sinh học 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Sinh học THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay