Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình. Thuộc chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
Giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều Chủ đề 4: Tổ chức cuộc sống gia đình (P1)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều

CHỦ ĐỀ 4: TỔ CHỨC CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

A. KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS quan sát tình huống và xác định các xử lí các tình huống.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1.Xác định biểu hiện của việc chăm sóc chu đáo các thành viên gia đình

GV hướng dẫn xác định biểu hiện của việc chăm sóc chu đáo các thành viên gia đình

Sản phẩm dự kiến

- Nhận biết khi người thân có chuyện buồn để kịp thời động viên, an ủi;

- Tự nguyện giúp đỡ người thân vượt qua khó khăn;

- Quan tâm, đáp ứng nhu cầu chính đáng của các thành viên gia đình;

- Chăm sóc tận tình khi người thân đau ốm;

- Chủ động chia sẻ việc nhà;

- Kết nối, tạo không khí vui vẻ với các thành viên gia đình;

- Chủ động nói lời yêu thương với những người thân trong gia đình;

- ...

2. Tìm hiểu về những vấn đề nảy sinh trong gia đình

 GV trình chiếu video cho HS xem để hiểu rõ hơn về những vấn đề thường nảy sinh trong cuộc sống gia đình.

Sản phẩm dự kiến

Thảo luận về những vấn đề thường nảy sinh trong cuộc sống gia đình

- Khác biệt về nhận thức giữa các thế hệ trong gia đình;

- Mẫu thuẫn trong lối sống và ứng xử hằng ngày;

- Thiếu sự đồng thuận trọng tổ chức, sắp xếp cuộc sống gia đình.

- Có sự khác biệt về sở thích giữa các thành viên trong gia đình;

- …

Chia sẻ suy nghĩ của em về cách xử lí những vấn đề nảy sinh trong gia đình

- Những việc nên làm:

+ Bình tĩnh xem xét khi có vấn đề phát sinh;

+ Tập trung vào cách giải quyết vấn đề thay vì tìm người để đổ lỗi;

+ Lắng nghe người thân với sự tôn trọng, yêu thương;

+ Diễn đạt rõ điều mình mong muốn;

+ Tìm kiếm cách giải quyết mang lại lợi ích cho tất cả thành viên liên quan;

+ Sẵn sàng nhận lỗi và tiếp thu đóng góp;

+ …

- Những việc không nên làm:

+ Nóng nảy, ngắt lời người thân;

+ Tìm người để đổ lỗi cho việc đã xảy ra;

+ Dùng ngôn từ xúc phạm;

+ Chỉ quan tâm đến nhu cầu của bản thân;

+ Bỏ đi và không chịu nói chuyện với ai;

+...

3. Xác định vai trò, trách nhiệm bản thân trong việc tổ chức cuộc sống gia đình

- GV hướng dẫn xác định vai trò, trách nhiệm bản thân trong việc tổ chức cuộc sống gia đình

Em hãy viết ra giấy những vai trò, trác nhiệm của bản thân em trong việc tổ chức cuộc sống gia đình.

- GV đưa ra gợi ý câu hỏi thảo luận: 

+ Vì sao mỗi chúng ta cần có trách nhiệm trong việc tổ chức cuộc sống gia đình?

+ Cuộc sống gia đình được tổ chức tốt sẽ mang lại lợi ích gì cho mỗi thành viên?

Sản phẩm dự kiến

Xác định vai trò, trách nhiệm của bản thân em trong việc tổ chức cuộc sống gia đình

- Lập thời gian biểu cho việc thực hiện các công việc trong gia đình;

- Chia sẻ việc nhà với các thành viên gia đình;

- Giúp đỡ, hỗ trợ các thành viên gia đình hoàn thành tốt nhiệm vụ;

- Tiết kiệm chi phí sinh hoạt cho gia đình;

- Phát hiện và xử lí được các sự cố đơn giản của đồ dùng, thiết bị trong gia đình;

- Tham gia các hoạt động giúp tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình;

- Cân đối thời gian học tập của bản thân với việc tham gia các hoạt động tổ chức cuộc sống gia đình;

- Luôn lắng nghe những tâm sự của các thành viên trong gia đình;

- …

Chia sẻ những việc em đã làm thể hiện vai trò, trách nhiệm của bản thân trong tổ chức cuộc sống gia đình

- Quan tâm, lắng nghe, chăm sóc bố mẹ, người thân.

- Cùng thực hiện các công việc gia đình.

- Đóng góp ý kiến trong các vấn đề của gia đình.

- Cùng bố mẹ phát triển kinh tế gia đình.

- Chia sẻ những khó khăn với bố mẹ, người thân.

4. Nhận diện giá trị của gia đình với cá nhân, xã hội

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến về chủ đề: Giá trị của gia đình với cá nhân, xã hội.

Sản phẩm dự kiến

- Một số vấn đề tranh biện:

+ Giá trị của gia đình đối với cuộc sống mỗi cá nhân trước các thách thức của xã hội hiện đại;

+ So sánh các giá trị của gia đình truyền thống, gia đình hiện đại và tác động của nó tới mỗi cá nhân, xã hội;

+ …

- Một số lưu ý để tranh biện hiệu quả:

+ Đưa ra lập luận rõ ràng để ủng hộ hoặc phản đối. 

+ Phân tích xác đáng, có minh chứng.

+ Kết luận được quan điểm của bản thân.

+ Trong khi tranh biện, nên:

  • Sử dụng ngôn từ lịch sự, tôn trọng;
  • Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, toàn diện; 
  • Kiểm soát cảm xúc tiêu cực khi bày tỏ quan điểm.

- Xác định các giá trị của gia đình với cá nhân và xã hội

- Gia đình là “trường học” đầu tiên của mỗi người;

- Gia đình mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mỗi thành viên;

- Gia đình che chở, đùm bọc mỗi người lúc khó khăn, bất trắc; 

- Gia đình giúp kết nối các thành viên với cộng đồng, xã hội;

- Gia đình đóng góp vào chất lượng nguồn nhân lực của xã hội;

- Gia đình góp phần lưu giữ, phát huy các truyền thống và nét đẹp văn hoá của dân tộc;

 5. Thể hiện sự chăm sóc chu đáo đến các thành viên gia đình

a. Đóng vai thể hiện những hành động chăm sóc chu đáo đến thành viên gia đình trong một số tình huống

- HS thảo luận theo nhóm, đọc tình huống và trả lời câu hỏi.

Sản phẩm dự kiến

- Tình huống 1: 

Hương sẽ:

+ Hỏi han, động viên mẹ: Nhẹ nhàng hỏi mẹ về tình trạng sức khỏe, hỏi mẹ đã ăn gì chưa, cần gì không. An ủi và động viên mẹ để mẹ cảm thấy thoải mái hơn.

+ Đo nhiệt độ, pha thuốc cho mẹ: Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cho mẹ, pha thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ và giúp mẹ uống thuốc đúng giờ.

+ Chuẩn bị cháo, thức ăn mềm: Nấu cháo hoặc nấu thức ăn mềm, dễ tiêu hóa cho mẹ. Nên cho mẹ ăn nhiều trái cây và uống nhiều nước để tăng cường sức đề kháng.

+ Chườm ấm, massage cho mẹ: Dùng khăn ấm để chườm trán cho mẹ, massage nhẹ nhàng vai gáy và tay chân để mẹ thư giãn và giảm đau nhức.

+ Ngủ cùng mẹ: Nếu mẹ cảm thấy khó chịu, Hương có thể ngủ cùng mẹ để mẹ cảm thấy an tâm và dễ ngủ hơn.

+ Sáng hôm sau: Giúp mẹ chuẩn bị đồ ăn sáng, dặn dò mẹ giữ gìn sức khỏe và đi học đúng giờ.

- Tình huống 2:

Tú sẽ:

+ Hỏi han, trò chuyện với bố: Nhẹ nhàng hỏi han bố về công việc, tâm trạng và sức khỏe. Lắng nghe cẩn thận những chia sẻ của bố và thể hiện sự quan tâm, đồng cảm với bố.

+ Chuẩn bị bữa tối ngon miệng: Nấu những món ăn bố thích và đầy đủ dinh dưỡng. Chuẩn bị một bữa tối ấm cúng và thoải mái để bố thư giãn sau giờ làm việc căng thẳng.

+ Khuyến khích bố tập thể dục: Nói chuyện với bố về tầm quan trọng của việc tập thể dục để giải tỏa căng thẳng và nâng cao sức khỏe. Khuyến khích bố cùng tập thể dục hoặc tham gia các hoạt động thể thao nhẹ nhàng.

+ Pha trà thảo mộc, massage cho bố: Pha trà thảo mộc giúp bố thư giãn, giảm căng thẳng. Massage nhẹ nhàng vai gáy và tay chân cho bố để bố cảm thấy thoải mái hơn.

+ Cùng bố đi mua sắm: Cùng bố đi mua sắm những thứ cần thiết hoặc đi dạo để thay đổi không khí, giúp bố giải tỏa căng thẳng.

- Tình huống 3:

Hải sẽ:

+ Hỏi han, động viên chị: Nhẹ nhàng hỏi han chị về kết quả thi, tâm trạng và cảm xúc của chị. Lắng nghe cẩn thận những chia sẻ của chị và thể hiện sự quan tâm, đồng cảm với chị.

+ Khuyến khích chị không nên buồn: Nhắc nhở chị rằng thi cử chỉ là một phần trong cuộc sống, còn rất nhiều cơ hội khác để chị đạt được mục tiêu của mình. Khuyến khích chị giữ tinh thần lạc quan và tiếp tục cố gắng.

+ Cùng chị đi chơi, giải trí: Cùng chị đi xem phim, mua sắm hoặc tham gia các hoạt động giải trí khác để giúp chị giải tỏa tâm trạng và lấy lại tinh thần.

+ Nấu ăn, làm việc nhà giúp chị: Nấu những món ăn chị thích hoặc giúp chị làm một số việc nhà để chị có thời gian nghỉ ngơi và thư giãn.

+ Tặng quà cho chị: Tặng chị một món quà nhỏ, ý nghĩa để động viên tinh thần và thể hiện sự quan tâm của mình.

- Tình huống 4:

Quang sẽ:

+ Hỏi han, trò chuyện với ông bà: Thường xuyên hỏi han về sức khỏe, tâm trạng và cuộc sống của ông bà. Lắng nghe cẩn thận những chia sẻ của ông bà và thể hiện sự quan tâm, yêu thương của mình.

+ Dành thời gian cho ông bà: Sau giờ học, dành thời gian trò chuyện, chơi cờ, đọc sách hoặc xem phim cùng ông bà.

Giúp ông bà làm việc nhà: Giúp ông bà làm những việc nhà nhẹ nhàng như quét nhà, lau bàn ghế, dọn dẹp vườn tược.

+ Cùng ông bà đi dạo, tập thể dục: Cùng ông bà đi dạo vào buổi sáng hoặc chiều tối để ông bà được vận động và hít thở không khí trong lành.

+ Cùng ông bà đi du lịch: Nếu có điều kiện, Quang có thể đưa ông bà đi du lịch, tham quan, tận hưởng kỳ nghỉ dưỡng ngắn ngày

b. Ghi nhật kí trong một tuần về những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc chu đáo đến các thành viên trong gia đình

 Em hãy ghi nhật kí trong một tuần về những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc chu đáo đến các thành viên trong gia đình.

Sản phẩm dự kiến

Gợi ý nhật kí trong một tuần những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc chu đáo đến các thành viên trong gia đình:

c.Chia sẻ những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc chu đáo đến các thành viên trong gia đình

 GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, chia sẻ những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc chu đáo đến các thành viên trong gia đình dưới dạng một bài thuyết trình hoặc 1 đoạn video ngắn.

Sản phẩm dự kiến

  • HS tự trình bày 

6. Thể hiện sự chủ động tham gia giải quyết vấn đề nảy sinh trong gia đình

a.  Xây dựng tình huống cần giải quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống gia đình

- HS các nhóm thảo luận, lên kịch bản và luyện tập đóng kịch phân vai.

Sản phẩm dự kiến

6. Thể hiện sự chủ động tham gia giải quyết vấn đề nảy sinh trong gia đình 

6.1.  Xây dựng tình huống cần giải quyết vấn đề nảy sinh trong cuộc sống gia đình

- Hoàn cảnh:

+ Gia đình gồm 4 người: bố, mẹ, em trai (10 tuổi) và em gái (6 tuổi).

+ Bố mẹ đều đi làm, thường xuyên bận rộn, ít có thời gian dành cho con cái.

+ Em trai ham chơi điện tử, thường xuyên lén lút chơi game sau giờ học và bỏ bê việc học.

+ Em gái hay mè nheo, nhõng nhẽo, đòi hỏi bố mẹ phải đáp ứng mọi yêu cầu.

- Vấn đề:

+ Em trai ham chơi điện tử, ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập.

+ Em gái hay mè nheo, nhõng nhẽo, khiến bố mẹ khó chịu và ảnh hưởng đến bầu không khí gia đình.

b.  Thực hành xử lí các tình huống đã xây dựng để thể hiện sự chủ động tham gia giải quyết vấn đề nảy sinh trong gia đình

- GV yêu cầu HS đọc lại các tình huống đã nêu trong nhiệm vụ 1, thảo luận theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ: Thực hành xử lí các tình huống đã xây dựng để thể hiện sự chủ động tham gia giải quyết vấn đề nảy sinh trong gia đình.

Sản phẩm dự kiến

Giải pháp:

- Đối với em trai:

+ Bố mẹ cần trò chuyện với em trai, giải thích tác hại của việc ham chơi điện tử và tầm quan trọng của việc học tập.

+ Bố mẹ cần đặt ra những quy định về thời gian chơi điện tử của em trai và giám sát việc thực hiện quy định.

+ Bố mẹ cần tạo điều kiện cho em trai tham gia các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh khác như đọc sách, chơi thể thao,...

- Đối với em gái:

+ Bố mẹ cần kiên nhẫn giải thích cho em gái hiểu rằng không thể đáp ứng mọi yêu cầu của em.

+ Bố mẹ cần dạy cho em gái biết cách tự lập và không mè nheo, nhõng nhẽo.

+ Bố mẹ cần dành nhiều thời gian quan tâm, trò chuyện và chơi đùa với em gái để em cảm thấy được yêu thương và quan tâm.

7. Thực hiện vai trò, trách nhiệm của bản thân trong tổ chức cuộc sống gia đình

a. Giải quyết các tình huống sau để thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong tổ chức cuộc sống gia đình

- GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Giải quyết các tình huống sau để thể hiện vai trò, trách nhiệm của em trong tổ chức cuộc sống gia đình.

Sản phẩm dự kiến

- Tình huống 1: 

+ Hành động của Ngọc:

Trao đổi với bố mẹ để nắm rõ lịch làm việc mới của bố mẹ.

Lên kế hoạch cụ thể cho các công việc cần làm trong gia đình vào những ngày bố mẹ vắng nhà.

Nhờ sự giúp đỡ của anh chị em trong nhà (nếu có) 

Tự học nấu những món ăn đơn giản để có thể tự nấu cơm cho bản thân và em.

Hỗ trợ em học tập, làm bài tập.

Dọn dẹp nhà cửa, sắp xếp đồ đạc gọn gàng.

+ Lợi ích:

Giúp đỡ bố mẹ, giảm bớt gánh nặng công việc nhà.

Rèn luyện tính tự lập, biết chia sẻ, quan tâm đến gia đình.

Tạo môi trường sống ngăn nắp, sạch sẽ.

Giúp em học tập tốt hơn.

- Tình huống 2:

+ Hành động của Khanh:

Trao đổi với bố mẹ về lịch trình hoạt động của mình.

Sắp xếp lại lịch trình, ưu tiên những hoạt động quan trọng, hạn chế những hoạt động không cần thiết.

Tự nấu cơm hoặc hâm nóng thức ăn để có thể ăn tối cùng gia đình.

Giúp đỡ bố mẹ những công việc nhà vào những ngày rảnh.

+ Lợi ích:

Giúp đỡ bố mẹ, chia sẻ công việc nhà.

Giữ gìn truyền thống ăn cơm cùng gia đình.

Rèn luyện tính trách nhiệm, biết sắp xếp thời gian hợp lý.

Tăng cường tình cảm gia đình.

- Tình huống 3:

+ Hành động của Hưng:

Trao đổi với thầy cô, bạn bè để sắp xếp lại lịch học, hoãn hoặc dời lịch những hoạt động không quan trọng.

Giải thích cho thầy cô, bạn bè về lý do cần về quê thăm ông bà.

Chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi về quê.

Giúp đỡ bố mẹ chuẩn bị đồ đạc, quà cáp cho ông bà.

Tham gia các hoạt động cùng gia đình khi về quê.

+ Lợi ích:

Thể hiện sự hiếu thảo, quan tâm đến ông bà.

Tăng cường tình cảm gia đình.

Giúp ông bà vui vẻ, hạnh phúc.

Tạo kỉ niệm đẹp cho bản thân và gia đình.

Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em khi thực hiện được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong tổ chức cuộc sống gia đình

Em cảm thấy rất hạnh phúc, vui vẻ, tự hào về bản thân vì có thể tự chăm lo những hoạt động sinh hoạt cá nhân bình thường, phụ giúp gia đình công việc nhà, không để bố mẹ phải lo lắng vì bản thân.

 8. Phân tích ảnh hưởng của thu nhập thực tế, quyết định chi tiêu và lối sống đến chi phí sinh hoạt gia đình

GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Phân tích ảnh hưởng của thu nhập thực tế, quyết định chi tiêu và lối sống đến chi phí sinh hoạt gia đình trong mỗi trường hợp sau

Sản phẩm dự kiến

HS tự trả lời

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Vì sao các thành viên phải cùng tham gia tổ chức cuộc sống gia đình?

A. Giảm thiểu những căng thẳng trong gia đình.

B. Gắn kết được các thành viên trong gia đình.

C. Xây dựng được thói quen làm việc ngăn nắp và có kế hoạch.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 2: Nội dung cơ bản và trực tiếp để xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay

là gì?

A. Phát triển kinh tế - xã hội.

B. Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động.

C. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc.

D. Giải phóng người phụ nữ.

Câu 3: Anh, chị, em trong gia đình có quyền và nghĩa vụ gì với nhau? 

A. Có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất

năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật.

B.Có các quyền, nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ nhau.

C.Lao động tạo thu nhập; đóng góp công sức, tiền hoặc tài sản khác để duy trì đời sống chung của gia đình phù hợp với khả năng thực tế của mình.

D.Có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.

Câu 4: Gia đình là một hình thức cộng đồng đặc biệt, bao gồm các mối quan hệ

cơ bản nào?   

A. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.

B. Quan hệ hôn nhân và quan hệ giáo dục.

C. Quan hệ nuôi dưỡng và quan hệ giáo dục.

D. Quan hệ huyết thống và quan hệ giáo dục.

Câu 5: Gia đình là:

A. Tập hợp những người gắn bó với nhau chỉ do hôn nhân làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân gia đình.

B. Tập hợp những người có quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân gia đình.

C. Tập hợp những người gắn bó với nhau chỉ do quan hệ huyết thống làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân gia đình.

D. Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật hôn nhân gia đình.

Đáp án gợi ý:

Câu hỏi12345
Đáp ánDCDAD

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ:

Đóng vai nhà tư vấn, đưa ra lời khuyên cho nhân vật về cách ứng xử trong tình huống sau:

Tình huống: Bạn K có một cô em gái tên V năm nay lên lớp 10. Em V rất ngoan ngoãn, lễ phép và học giỏi. Dạo gần đây em V tâm sự với K rằng mình đang trong mối quan hệ tình cảm với bạn nam cùng bàn. Một hôm mẹ phát hiện ra những tin nhắn của em V với bạn nam đó và phản đối chuyện yêu đương của em. Em V không đồng ý và nói giờ em đã lớn, đó là quyền tự do của em. Mẹ tịch thu điện thoại của em và bắt em phải kết thúc mối quan hệ đó. V rất buồn và không muốn nói chuyện với ai. Nếu là K, em sẽ xử lí tình huống đó như thế nào?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

*HĐTN bản 1

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay