Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 12 Cánh diều 

PHẦN 1:  SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CÁNH DIỀU  

CHỦ ĐỀ 1: XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG

VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Kiến thức

Sau chủ đề này, HS sẽ:

  • Nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng được các mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.

  • Hợp tác được với mọi người trong hoạt động và biết giải quyết mâu thuẫn trong các quan hệ bạn bè.

  • Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động phát triển các mối quan hệ và xây dựng truyền thống nhà trường đối với cá nhân và tập thể.

  • Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác cùng bạn trong các hoạt động xây dựng và phát triển truyền thống nhà trường, các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

  • Tự chủ và tự học: Tự chủ trong giải quyết vấn đề về xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè và giải quyết mâu thuẫn với bạn bè.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề phát sinh khi tham gia hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường, hoạt động Đoàn.

Năng lực riêng: 

  • Thích ứng với cuộc sống: Tìm hiểu biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, các bạn và cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng các mối quan hệ với thầy cô, các bạn; Thực hiện những hành động cụ thể để nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng các mối quan hệ tốt đẹp ở nhà trường; Tìm hiểu biểu hiện của hợp tác với mọi người trong hoạt động; Thực hiện hợp tác với mọi người trong hoạt động; Xác định những mâu thuẫn trong mối quan hệ bạn bè; Giải quyết mâu thuẫn trong các mối quan hệ bạn bè.

  • Thiết kế và tổ chức hoạt động: Chia sẻ kế hoạch hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong năm học; Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Tổng kết các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên trong tháng; Đánh giá ý nghĩa của hoạt động phát triển các mối quan hệ và xây dựng truyền thống nhà trường đối với cá nhân, tập thể; Xây dựng lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc. 

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: Luôn hợp tác cùng nhau để thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường. 

  • Nhân ái: Biết cách phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.

  • Trách nhiệm: Có ý thức tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, tập thể trường, lớp, cộng đồng. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm 12 – Cánh diều. 

  • Tập hợp các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường để giúp HS nhận ra và có những định hướng cho việc tìm hiểu. 

  • Thu thập các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của nhà trường và của các trường khác (nếu được). 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm 12 – Cánh diều. 

  • Thu thập thông tin về các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường từ thầy cô, các anh chị lớp trên.

  • Chuẩn bị báo cáo và kết quả đạt được từ các hoạt động xây dựng nhà trường.

  • Thực hiện các hoạt động chuẩn bị để tham gia hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho cả lớp hát, vận động theo bài hát Áo trắng đến trường và trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi hát bài này. 

c. Sản phẩm: HS hát, vận động nhẹ nhàng theo bài hát Áo trắng đến trường và nêu cảm nhận sau khi hát bài hát này. 

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS cả lớp hát, vận động theo bài hát Áo trắng đến trường.

https://www.youtube.com/watch?v=YsPWETiUvtY

- Sau khi hát xong bài hát, GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi hát bài này. 

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CÁNH DIỀU 

KHỞI ĐỘNG

Cả lớp lắng nghe, hát và vận động theo bài hát Áo trắng đến trường

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

Sau khi hát xong bài hát, trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi hát bài này?

KẾT LUẬN

Áo trắng đến trường là bài hát trong trẻo, vui tươi về tuổi học trò, về bạn bè và thầy cô.

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

Chủ đề 1: Xây dựng nhà trường và phát triển các mối quan hệ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng các mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, các bạn

1

2

Hoạt động 2: Nhận biết các biểu hiện của sự hợp tác với mọi người trong hoạt động

Hoạt động 4: Hợp tác với mọi người trong hoạt động

4

Hoạt động 3: Nhận diện mâu thuẫn trong mối quan hệ bạn bè

3

Hoạt động 5: Giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ với các bạn

5

NỘI DUNG BÀI HỌC

6

Hoạt động 6: Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Hoạt động 8: Đánh giá ý nghĩa của hoạt động phát triển các mối quan hệ và xây dựng truyền thống nhà trường

8

Hoạt động 7: Nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng các mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô và các bạn

7

Hoạt động 9: Xây dựng lớp học hạnh phúc, trường học hạnh phúc

9

Hoạt động 1:

Tìm hiểu cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng các mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, các bạn

Nhiệm vụ 1: Xác định những biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè

Thảo luận cặp đôi

Các nhóm trao đổi với nhau và xác định những biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè.

Gợi ý: Một số biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè có thể kể đến như:

Vui vẻ, chân thành trong giao tiếp, ứng xử với thầy cô, các bạn

Hợp tác với thầy cô, các bạn trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập

Gợi ý: Một số biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè có thể kể đến như:

Chia sẻ vui, buồn cùng bạn

Gần gũi, thường xuyên trò chuyện, chia sẻ với thầy cô

Gợi ý: Một số biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè có thể kể đến như:

Cùng nhau giải quyết những bất đồng trong mối quan hệ với thầy cô, các bạn

Khiêm tốn học hỏi thầy cô giáo và các bạn

Gợi ý: Một số biểu hiện của mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè có thể kể đến như:

Phát ngôn tích cực, giao tiếp cởi mở, cùng học, cùng tham gia các hoạt động với bạn

Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu ý kiến của thầy cô và các bạn

THAM KHẢO: Mời các em xem thêm video về mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè:

KẾT LUẬN

  • Thầy cô và bạn bè không chỉ đi cùng chúng ta trong một khoảng thời gian ngắn, mà họ còn có thể giúp đỡ ta trong quãng đường dài lâu sau này.
  • Vì vậy, việc giữ gìn và mở rộng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè là điều quan trọng.

Nhiệm vụ 2: Trao đổi về cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng các mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, các bạn

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Cả lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận với nhau về cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng các mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, các bạn.

Gợi ý: Một số cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng các mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, các bạn có thể kể đến như:

Tích cực tham gia các hoạt động chung do lớp, trường tổ chức

Chủ động kết nối, xây dựng các mối quan hệ mới

Gợi ý: Một số cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng các mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, các bạn có thể kể đến như:

Chủ động tháo gỡ khó khăn, mâu thuẫn trong các mối quan hệ

Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của thầy cô, các bạn

Thể hiện sự quan tâm đến thầy cô, các bạn

THAM KHẢO: Một số hình ảnh về cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè

Gửi lời chúc mừng đến thầy giáo ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Tham gia văn nghệ cùng các bạn

-----------Còn tiếp-----------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CÁNH DIỀU 

Bộ trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

CHỦ ĐỀ 6: BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN VÀ

SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(25 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên? 

A. Sử dụng các tài nguyên hợp lí.

B. Vứt ra trên sông, suối.

C. Thả túi nilon xuống sông, suối.

D. Buôn bán động vật hoang dã.

Câu 2: Hành động nào dưới đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

A. Sử dụng tài nguyên nước lãng phí.

B. Vứt rác bừa bãi ở nơi công cộng.

C. Vứt đầu thuốc lá nơi công cộng.

D. Tuyên truyền mọi người không xả rác trên bãi biển.

Câu 3: Hành động nào sau đây là sai, gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên? 

A. Vận động thu gom giấy vụn, vỏ chai lọ để tái chế. 

B. Tổ chức tuyên truyền tại các trường học về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. 

C. Vứt đầu thuốc lá ngay tại chỗ đang đứng. 

D. Tham gia cải tạo vườn trường.

Câu 4: Việc nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là gì?

A. Xả rác xuống bãi biển.

B. Tuyên truyền mọi người không chặt, phá rừng.

C. Ủng hộ mọi người chặt những cây to ở rừng.

D. Đánh bắt động vật hoang dã.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây là biện pháp bảo vệ thế giới động vật, thực vật?

A. Săn bắt động vật hoang dã gây nguy hiểm cho con người.

B. Khai thác thoải mái tài nguyên rừng.

C. Mua bán các đồ vật làm từ động vật quý hiếm.

D. Bảo vệ môi trường sống của các loài động, thực vật.

Câu 6: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Đốt rừng làm nương rẫy.            

B. Xây dựng nhiều đập thủy điện.

C. Trồng cây gây rừng.                     

D. Khai thác tối đa nguồn tài nguyên rừng.

Câu 7: Bước đầu tiên trong xây dựng kế hoạch tuyên truyền về ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên là gì?

A. Tìm ý tưởng chủ đạo cho kế hoạch.

B. Xác định mục tiêu, đối tượng của kế hoạch.

C. Xác định nội dung tuyên truyền.

D. Lựa chọn hình thức tuyên truyền.

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học?

A. Bệnh ung thư ở người                           

B. Hiệu ứng nhà kính

C. Biến đổi khí hậu                          

D. Tuyệt chủng động, thực vật

Câu 2: Việc làm nào không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?

A. Tích cực bảo vệ và chăm sóc cây.

B. Tuyên truyền mọi người không xả rác bừa bãi.

C. Tham gia tuyên truyền viên nhỏ tuổi bảo vệ môi trường.

D. Săn bắt động vật hoang dã ở rừng.

-----------Còn tiếp-----------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 CÁNH DIỀU 

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THPT…………...

Chữ kí GT2: ...........................

          

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  - HƯỚNG NGHIỆP 12 

  CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh:  …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số




 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

     Câu 1 (0,5 điểm). Biểu hiện nào thể hiện đúng cách nuôi dưỡng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô?

  1. Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao và chủ động hỏi khi không hiểu bài.

  2. Chỉ liên lạc với thầy cô khi bị phạt.

  3. Tránh giao tiếp với thầy cô ngoài giờ học.

  4. Chỉ tiếp xúc với thầy cô khi cần xin điểm cao.

     Câu 2 (0,5 điểm). Đam mê là gì?

  1. Sự hứng thú tạm thời với một hoạt động hoặc sở thích.

  2. Điều gì đó bạn làm vì bị ép buộc.

  3. Một hoạt động bạn chỉ thích làm khi có thời gian rảnh.

  4. Một cảm xúc mạnh mẽ và kiên định về một hoạt động hoặc mục tiêu mà bạn sẵn sàng đầu tư thời gian và công sức vào.

     Câu 3 (0,5 điểm). Đặc điểm tích cực của người trưởng thành là gì?

  1. Luôn cảm thấy căng thẳng và bối rối trong các tình huống khó khăn.

  2. Tự mình đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm với hành động của mình.

  3. Luôn cần sự giúp đỡ của người khác để làm việc.

  4. Thường xuyên từ bỏ khi gặp thử thách.

     Câu 4 (0,5 điểm). Điều nào sau đây không phải là biểu hiện của đam mê?

  1. Sẵn sàng dành nhiều thời gian và công sức cho một hoạt động.

  2. Luôn cảm thấy hứng thú và năng động khi làm việc.

  3. Làm việc chỉ để làm vừa lòng người khác.

  4. Luôn tìm cách cải thiện và học hỏi để nâng cao kỹ năng.

     Câu 5 (0,5 điểm). Biểu hiện nào sau đây thể hiện cách nuôi dưỡng và phát triển mối quan hệ với bạn bè?

  1. Chỉ liên lạc với bạn bè khi cần sự giúp đỡ.

  2. Thường xuyên tương tác, lắng nghe và hỗ trợ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.

  3. Tránh gặp gỡ bạn bè ngoài giờ học.

  4. Luôn đồng ý với mọi yêu cầu của bạn bè mà không cần suy nghĩ.

     Câu 6 (0,5 điểm). Việc làm nào dưới đây không giúp học sinh phát triển mối quan hệ tích cực với thầy cô?

  1. Luôn tuân thủ nội quy và hoàn thành bài tập đúng hạn.

  2. Thể hiện sự tôn trọng thầy cô.

  3. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp.

  4. Tránh mặt thầy cô khi không muốn làm bài tập.

     Câu 7 (0,5 điểm). Trong kỳ thi học kỳ vừa qua, Thanh đã tham gia môn học ngoại ngữ mà cô không mấy hứng thú. Thanh gặp phải nhiều khó khăn khi học môn này và cảm thấy chán nản. Tuy nhiên, với sự khuyến khích của gia đình và bạn bè, Thanh quyết tâm không bỏ cuộc và dành thời gian học tập ngoài giờ lớp. Kết quả, Thanh đã vượt qua kỳ thi môn ngoại ngữ với điểm cao và cảm thấy hài lòng với bản thân.

Theo em, Thanh nên làm thế nào để thể hiện phẩm chất ý chí của bản thân?

  1. Bỏ cuộc khi gặp khó khăn và chuyển sang học môn khác.

  2. Hủy bỏ kế hoạch học tập và chỉ làm việc khi có sự giám sát.

  3. Giao phó việc học cho người khác và không quan tâm đến kết quả.

  4. Tiếp tục học tập và nỗ lực vượt qua khó khăn dù không có sự hứng thú ban đầu.

     Câu 8 (0,5 điểm). Đề xuất cách ứng xử thể hiện cách nuôi dưỡng, giữ gìn và mở rộng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô trong tình huống dưới đây:

Hương mới tham gia Câu lạc bộ Khoa học của trường. Buổi đầu được nghe cô Dung - giáo viên của trường nói chuyện chuyên đề, Hương rất ngưỡng mộ và muốn được gần gũi, trò chuyện, học hỏi nhiều điều hơn từ cô. 

Theo em. Hương nên làm gì? 

  1. Chỉ tham gia các buổi nói chuyện chuyên đề mà không giao tiếp với cô Dung.

  2. Chủ động giới thiệu bản thân, bày tỏ sự ngưỡng mộ và thường xuyên tham gia các hoạt động của Câu lạc bộ Khoa học.

  3. Tránh tiếp xúc và chỉ quan sát từ xa.

  4. Chỉ giao tiếp với cô Dung khi có câu hỏi cần thiết về bài giảng.

     Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách phù hợp để giữ gìn tình bạn, tình thầy trò?

  1. Tươi cười, chan hoà với mọi người.

  2. Thể hiện sự quan tâm đến thầy cô, bạn bè.

  3. Cho bạn bè nhiều lời khuyên tích cực.

  4. Nhờ bạn làm bài, trực nhật hộ mình.

     Câu 10 (0,5 điểm). Thực hiện giải quyết mâu thuẫn với bạn bè trong trường hợp sau:

Tân và Mạnh là bạn cùng lớp, do những hành động trêu chọc thái quá và những lời chê bai, nói xấu nhau đã khiến tình bạn giữa hai người rạn nứt. Xung đột đỉnh điểm là trong giờ ra chơi khi Tần liếc nhìn Mạnh, cái nhìn mà Mạnh cho là “nhìn” có ý khiêu khích. Mạnh hẹn Tân sau giờ học gặp nhau để giải quyết mâu thuẫn. Nếu là Tân, em sẽ làm gì? 

  1. Tìm cách nói chuyện trực tiếp với Mạnh và giải thích mọi hiểu lầm.

  2. Gọi giáo viên hoặc người lớn để can thiệp.

  3. Gửi tin nhắn thách thức lại Mạnh.

  4. Tránh mặt Mạnh và không nói chuyện.

-----------Còn tiếp-----------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án word

  • Khi đặt, đủ giáo án kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • Khi đặt, nhận 1/2 giáo án kì I
  • Sau đó, cập nhật liên tục để 30/10 bàn giao đủ kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án

  • Giáo án word: 400k
  • Giáo án Powerpoint: 500k
  • Trọn bộ word + PPT: 800k

=> Chỉ gửi trước 350k. Phần còn lại gửi dần khi nhận giáo án. Đến lúc nhận đủ kì 1 thì gửi số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word: nhận đủ kì I
  • Giáo án Powerpoint: nhận 1/2 kì I
  • Mẫu đề thi với ma trận, thang điểm, lời giải chi tiết
  • 10 - 12 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều, soạn Hoạt động trải nghiệm 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Hoạt động trải nghiệm THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay