Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài tập Chủ đề 1. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài tập Chủ đề 1
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều: Bài tập (Chủ đề 1)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 8 cánh diều

BÀI TẬP (CHỦ ĐỀ 1)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV trình chiếu câu hỏi củng cố, cho HS suy nghĩ và trả lời:

Nêu ví dụ trong thực tiễn có vận dụng yếu tố ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ của phản ứng.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học 

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : 

  • Biến đổi vật lí là gì?
  • Biến đổi hóa học là gì ?

Sản phẩm dự kiến:

Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,... nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

- Biến đổi hóa học là hiện tượng chất có sự biến đổi tạo ra chất khác

Hoạt động 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : 

  • Phản ứng hóa học là gì ?
  • Phản ứng tỏa nhiệt là gì ?
  • Nêu khái niệm phản ứng thu nhiệt. 

Sản phẩm dự kiến:

- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác

- Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng tỏa ra năng lượng dưới dạng nhiệt

- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng thu vào năng lượng dưới dạng nhiệt

Hoạt động 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học 

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : 

  • Nêu định luật bảo toàn khối lượng?
  • Phương trình hóa học định luật bảo toàn khối lượng là gì ?
  • Các bước lập phương trình hóa học của định luật bảo toàn khối lượng như thế nào ?

Sản phẩm dự kiến:

- Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng

- Phương trình hóa học là cách thức biểu diễn phản ứng hóa học bằng công thức hóa học của các chất phản ứng và các chất sản phẩm

- Các bước lập phương trình hóa học:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

Bước 2: So sánh số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử của các chất phản ứng và các chất sản phẩm

Bước 3: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Bước 4: Kiểm tra và viết phương trình

Hoạt động 4: Mol và tỉ khối của chất khí

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : 

  • Nêu khái niệm khối lượng mol.
  • Nêu công thức chuyển đổi giữa số mol (n) và khối lượng (m).

Sản phẩm dự kiến:

- Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó

- Công thức chuyển đổi giữa số mol (n) và khối lượng (m): 

(mol)

- Công thức chuyển đổi giữa số mol (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện chuẩn:

(mol)

- Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B:

Hoạt động 5: Tính theo phương trình hóa học

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : 

  • Các bước tính khối lượng và số mol của chất phản ứng và chất sản phẩm trong một phản ứng hóa học diễn ra như thế nào?
  • Hiệu suất phản ứng là gì ?

Sản phẩm dự kiến:

- Các bước tính khối lượng và số mol của chất phản ứng và chất sản phẩm trong một phản ứng hóa học:

Bước 1: Viết phương trình hóa học của phản ứng

Bước 2: Tính số mol chất đã biết dựa vào khối lượng hoặc thể tích

Bước 3: Dựa vào phương trình hóa học và số mol chất đã biết để tìm số mol của các chất phản ứng hoặc chất sản phẩm khác

Bước 4: Tính khối lượng hoặc thể tích của các chất cần tìm 

- Hiệu suất phản ứng là tỉ số giữa lượng sản phẩm thu được theo thực tế và lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết.

Hoạt động 6: Nồng độ dung dịch

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : 

  • Dung dịch là gì?
  • Em hiểu thế nào về độ tan?
  • Trình bày về nồng độ phần trăm ?
  • Công thức tính nồng độ phần trăm là gì

Sản phẩm dự kiến:

- Dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của chất tan và dung môi

- Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ, áp suất xác định

- Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch là số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch

- Công thức tính nồng độ phần trăm:

Hoạt động 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : 

  • Trình bày về tốc độ phản ứng?
  • Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

Sản phẩm dự kiến:

- Tốc độ phản ứng là đại lượng chỉ mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học 

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

+ Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng nhanh

+ Nhiệt độ tăng, phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh hơn

+ Nồng độ các chất phản ứng càng cao, tốc độ phản ứng càng nhanh

+ Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng

+ Chất ức chế làm giảm tốc độ phản ứng nhưng không bị thay đổi cả về lượng và chất sau phản ứng.

GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA

Bài 1. a) Hiện nay, gas thường được dùng làm nhiên liệu để đun nấu. Quá trình nào có sự biến đổi hóa học xảy ra trong các quá trình diễn ra dưới đây?

(1) Các chất khí (chủ yếu là butane và propane) được nén ở áp suất cao, hóa lỏng và tích trữ ở bình gas. 

(2) Khi mở khóa bình gas, gas lỏng trong bình chuyển lại thành khí.

(3) Gas bắt lửa và cháy trong không khí chủ yếu tạo thành khí carbon dioxide và nước.

b) Gas thường rất dễ bắt cháy lại không mùi lên rất nguy hiểm nếu bị rò gỉ. Để dễ nhận biết, các nhà sản xuất thường bổ sung một khí có mùi vào bình gas. Theo em, cần làm gì nếu ngửi thấy có mùi gas trong nhà? 

Sản phẩm dự kiến:

a) Quá trình có xảy ra sự biến đổi hóa học: (3)

b) Nếu ngửi thấy mùi gas trong nhà, chứng tỏ đã có khí gas rò gỉ. Do đó cần phải tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Khóa van bình gas để tránh gas thoát ra nhiều có thể dẫn đến cháy nổ cao

Bước 2: Mở hết tất cả các cửa (cửa sổ, cửa ra vào,...) để khí gas thoát ra ngoài

Bước 3: Thông báo đến các thành viên đang có trong nhà, di dời trẻ em, người già ra khỏi nhà và báo người lớn (bố, mẹ,...) để có biện pháp xử lí phù hợp tiếp theo

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam kim loại magnesium trong oxygen thu được 15 gam magnesium oxide.

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b) Viết phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng.

c) Tính khối lượng oxygen đã phản ứng.

Sản phẩm dự kiến:

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

2Mg + O2 2MgO

b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:

mMg + =

c) Khối lượng oxygen đã phản ứng:

= – mMg = 15 – 9 = 6 (gam)

Câu 3. Cho các sơ đồ phản ứng sau:

a) Na + O2 Na2O

c) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

b) P2O5 + H2O H3PO4

d) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl

Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử/ số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng

Sản phẩm dự kiến:

a) Na + O2 Na2O

c) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

b) P2O5 + H2O H3PO4

d) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl

a) Na + O2 Na2O

Tỉ lệ: Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2

b) P2O5 + 3H2O 2H2PO4

Tỉ lệ: Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2

c) 2Fe(OH)2 Fe2O3 + 3H2O

Tỉ lệ: Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử nước = 2 : 1 : 3

d) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl

Tỉ lệ: Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1 : 2

Câu 4. Khí A có tỉ khối đối với H2 là 22.

a) Tính khối lượng mol khí A.

b) Một phân tử khí A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxygen. Xác định công thức hoá học của phân tử khí A.

Sản phẩm dự kiến:

a) 

(g/mol)

b)

Công thức hóa học của khí A có dạng XO2

Ta có: MX + 2 MO = 44 MX = 12

Vậy X là carbon (C)

Câu 5. Đồ thị hình 1 biểu thị sự phụ thuộc của độ tan (S) của các chất (a), (b), (c) và (d) theo nhiệt độ (to)

a) Các chất có độ tan tăng theo nhiệt độ là

A. (a), (b), (c)

C. (a), (c), (d)

B. (b), (c), (d)

D. (a), (b), (d)

b) Ở 30oC, chất có độ tan lớn nhất là

A. (a)

C. (c)

B. (b)

D. (d)

c) Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là

A. (d)

C. (b)

B. (c)

D. (a)

Sản phẩm dự kiến:

a) Các chất có đồ thị hướng lên trên là a, c, d Các chất này có độ tan tăng theo nhiệt độ

Chọn đáp án C

b) Dựa vào đồ thị xác định được, ở 30oC chất có độ tan lớn nhất là d

Chọn đáp án D

c) Chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng là b (do đồ thị hướng xuống)

Chọn đáp án C

Câu 6. Viết công thức hoá học của hai chất khí nhẹ hơn không khí, hai chất khí nặng hơn không khí.

Sản phẩm dự kiến:

- Hai chất khí nhẹ hơn không khí là: H2 (M = 2 g/mol) và He (M = 4 g/mol)

- Hai chất khí nặng hơn không khí là: CO2 (M = 44 g/mol) và SO2 (M = 64 g/mol)

Câu 7. Có hai ống nghiệm, mỗi ống đều chứa một mẩu đá vôi (thành phần chính là CaCO3) có kích thước tương tự nhau. Sau đó, cho vào mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch HCl có nồng độ lần lượt là 5% và 15%.

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng, biết rằng sản phẩm tạo thành gồm: CaCl2, CO2 và H2O.

b) Ở ống nghiệm nào phản ứng hoá học sẽ xảy ra nhanh hơn? Giải thích.

Sản phẩm dự kiến:

a) Phương trình hóa học: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

b) Ở ống nghiệm 2, nồng độ HCl 15% nên phản ứng hóa học sẽ xảy ra nhanh hơn ở ống nghiệm 1 (nồng độ HCl 5%) vì nồng độ của các chất tham gia phản ứng càng cao, tốc độ của phản ứng càng nhanh. 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Cho các hiện tượng sau:

1) Hòa tan đường vào nước được dung dịch nước đường có vị ngọt

2) Hòa tan muối vào nước được dung dịch nước muối có vị mặn

3) Cho kim loại Na vào nước thu được dung dịch base và khí hydrogen

4) Đường cháy tạo thành than và hơi nước. 

Các trường hợp có biến đổi hóa học xảy ra là

A. 1 và 2

B. 3 và 4

C. 2 và 4

D. 2 và 3

Câu 2. Trong một phản ứng hóa học, giữa các sản phẩm với các chất phản ứng không có sự thay đổi về

A. số nguyên tử của mỗi chất

B. số nguyên tố của mỗi chất

C. số phân tử của mỗi chất

D. số nguyên tử của mỗi nguyên tố

Câu 3. Cho mẩu Mg phản ứng với dung dịch HCl thu được MgCl2 và khí H2. Đáp án sai

A. Tổng khối lượng chất phản ứng lớn hơn khối lượng khí H2

B. Khối lượng của MgCl2 nhỏ hơn tổng khối lượng chất phản ứng 

C. Khối lượng Mg bằng khối lượng H2

D. Tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất sản phẩm

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Đốt cháy 5 gam carbon trong khí oxygen, ta thu được 21 gam khí carbonic. Khối lượng khí oxygen cần dùng là bao nhiêu?

Câu 2: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2 và 0,2 mol O2 ở điều kiện chuẩn là bao nhiêu?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 8 cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hóa học 8 kết nối tri thức

Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử hoá học 8 kết nối tri thức

Đề thi hóa học 8 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 kết nối tri thức
File word đáp án hoá học 8 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 8 CÁNH DIỀU

Giáo án hóa học 8 cánh diều
Giáo án powerpoint hóa học 8 cánh diều

Giáo án hóa học 8 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử hoá học 8 cánh diều

Đề thi hóa học 8 cánh diều
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 cánh diều
File word đáp án hoá học 8 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay