Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 9: Base. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 8 (Hoá học) cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 9: Base

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 8 cánh diều

BÀI 9: BASE

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV cho HS thảo luận và trả lời:

Có rất nhiều loại mứt được làm vào dịp tết cổ truyền của dân tộc. Các em hãy kể tên những loại mứt được làm từ loại quả có vị chua? 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. KHÁI NIỆM BASE

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : 

  • Base là gì?
  • Em hãy đọc tên các base phổ biến.

Sản phẩm dự kiến:

Khái niệm base: Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH-.

Đọc tên các base:

+ KOH: Potassium hydroxide.

+ Mg(OH)2: Magnesium hydroxide.

+ Cu(OH)2: Copper (II) hydroxide.

II. PHÂN LOẠI BASE

GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi : 

  • Base được chia thành mấy loại?
  • Dựa vào bảng tính tan, cho biết những base nào dưới đây là kiềm: KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2.

Sản phẩm dự kiến:

Phân loại base : Base được chia thành hai loại chính: base tan và base không tan trong nước.

- Xác định các base là kiềm

 ⇒ Xác định các base tan trong nước => Các base tan trong nước là: KOH, Ba(OH)2.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Hoạt động 1: Làm đổi màu chất chỉ thị 

GV cho HS thực hiện thí nghiệm 1 và trả lời câu hỏi : 

Thực hiện thí nghiệm 1:

 Chuẩn bị:

- Dụng cụ: giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, mặt kính đồng hồ.

- Hóa chất: dung dịch NaOH loãng, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphtalein.

Tiến hành:

- Đặt mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ, lấy khoảng 1ml dung dịch NaOH cho vào ống nghiệm.

- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím, nhỏ một giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm có dung dịch NaOH.

  • Mô tả các hiện tượng xảy ra
  • Có hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong. Nêu cách phân biệt hai dung dịch trên bằng:

a) quỳ tím.

b) phenolphtalein

Sản phẩm dự kiến:

- Mô tả các hiện tượng :

+ Chỗ có NaOH nhỏ lên của mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh

+ Sau khi nhỏ phenolphtalein vào ống nghiệm có dung dịch NaOH, dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng.

Kết luận:

Dung dịch base làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.

⇒ Quỳ tím và phenolphtalein được dùng làm chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch base.

- Dung dịch giấm ăn có tính acid, nước vôi trong có tính base.

a)

- Lấy mẫu thử (giấm ăn, nước vôi trong) vào 2 ống nghiệm riêng biệt và số (1), (2).

- Cho vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím, nếu:

+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ ⇒ dung dịch có tính acid ⇒ dung dịch giấm ăn.

+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh ⇒ dung dịch có tính base ⇒ nước vôi trong.

b)

- Lấy mẫu thử (giấm ăn, nước vôi trong) vào 2 ống nghiệm riêng biệt và số (1), (2).

- Cho vào mỗi mẫu thử một vài giọt phenolphtalein, nếu:

+ Dung dịch trong ống nghiệm không đổi màu ⇒ dung dịch giấm ăn.

+ Dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng ⇒ nước vôi trong.

Hoạt động 2: Tác dụng với acid

GV cho HS thực hiện thí nghiệm 1 và trả lời câu hỏi : 

Thực hiện thí nghiệm 2:

 Chuẩn bị:

- Dụng cụ: giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.

- Hóa chất: dung dịch NaOH loãng, dung dịch HCl loãng, dung dịch phenolphtalein.

Tiến hành:

- Cho khoảng 1ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp một giọt dung dịch phenolphtalein và lắc nhẹ.

- Nhỏ từ từ dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm đến khi dung dịch trong ống nghiệm mất màu thì dừng lại.

  • Mô tả các hiện tượng xảy ra.
  • Giải thích sự thay đổi màu của dung dịch trong ống nghiệm trong quá trình thí nghiệm.

Sản phẩm dự kiến:

- Mô tả các hiện tượng :

+ Sau khi cho dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm: dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng.

+ Nhỏ từ từ HCl loãng vào ống nghiệm: dung dịch trong ống nghiệm dần mất màu

- Sự thay đổi màu của dung dịch trong ống nghiệm trong quá trình thí nghiệm :

+ Ban đầu trong ống nghiệm có dung dịch NaOH (base) ⇒ làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

+ Sau khi nhỏ HCl vào ống nghiệm: HCl sẽ phản ứng hết với dung dịch NaOH ⇒ dung dịch trong ống nghiệm không còn tính kiềm ⇒ không làm đổi màu phenolphtalein ⇒ dung dịch trong ống nghiệm mất màu.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Dựa vào tính tan trong nước, base được chia làm bao nhiêu loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2: Tên gọi của NaOH

A. Sodium oxide

B. Sodium hydroxide

C. Sodium(II) hydroxide

D. Sodium hidrua

Câu 3: Công thức hóa học của iron (III) hydroxide là

A. Fe(OH)2

B. Fe2O3

C. Fe(OH)3

D. FeO

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Một loại thuốc dành cho bệnh nhân đau dạ dày có chứa Al(OH)3 và Mg(OH)2. Viết phương trình hóa học xảy ra giữa acid HCl có trong dạ dày với các chất trên.

Câu 2: Các base tan như KOH, NaOH, Ba(OH)2,… tan trong nước tạo thành dung dịch gì? Vì sao?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Hoá học 8 cánh diều

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hóa học 8 kết nối tri thức

Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử hoá học 8 kết nối tri thức

Đề thi hóa học 8 kết nối tri thức
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 kết nối tri thức
File word đáp án hoá học 8 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 8 CÁNH DIỀU

Giáo án hóa học 8 cánh diều
Giáo án powerpoint hóa học 8 cánh diều

Giáo án hóa học 8 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử hoá học 8 cánh diều

Đề thi hóa học 8 cánh diều
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 cánh diều
File word đáp án hoá học 8 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay