Giáo án và PPT Lịch sử 9 kết nối bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930. Thuộc chương trình Lịch sử 9 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử 9 kết nối bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án và PPT Lịch sử 9 kết nối bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án và PPT Lịch sử 9 kết nối bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án và PPT Lịch sử 9 kết nối bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án và PPT Lịch sử 9 kết nối bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án và PPT Lịch sử 9 kết nối bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án và PPT Lịch sử 9 kết nối bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án và PPT Lịch sử 9 kết nối bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930
Giáo án điện tử Lịch sử 9 kết nối Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 – 1930

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 9 Kết nối tri thức

BÀI 5: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ NHỮNG NĂM 1918-1930

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Kể tên Đảng và những tờ báo được lập ra bởi một số tư sản và đại địa chủ thành lập để đòi quyền lợi cho mình?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em hãy khái quát tình hình về hoạt động yêu nước của người Việt ở nước ngoài?

Sản phẩm dự kiến:

Những hoạt động yêu nước của người Việt Nam tiếp tục được duy trì mặc dù chịu sự đàn áp của thực dân Pháp. Tuy nhiên, những hoạt động này không có mục đích, đường lối rõ ràng và mang tính tự phát.

2. NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA TƯ SẢN VÀ TIỂU TƯ SẢN TRONG NƯỚC

Hoạt động 1. Giai cấp tư sản

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày mục đích, hình thức, nhân vật tiêu biểu và phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản? Sau đó hãy nêu kết quả?

Sản phẩm dự kiến:

- Mục đích đấu tranh: Chống lại sự chèn ép và cạnh tranh của tư sản Pháp.

- Hình thức đấu tranh: Hoà bình (vận động người Việt Nam dùng hàng báo chí, Việt Nam).

- Phong trào đấu tranh tiêu biểu: Tẩy chay tư sản Hoa Kiều, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, …

- Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Bùi Quang Chiêu,..

- Kết quả: Do không đủ thế và lực, giai cấp tư sản và đại địa chủ Việt Nam muốn dựa vào Pháp để chống lại tư sản Hoa kiều, đồng thời họ cũng muốn chính quyền thuộc địa trao quyền tự do dân chủ, xin được tham gia vào bộ máy chính quyền, được nhập quốc tịch Pháp, ... Tư sản Việt Nam cũng có những hoạt động đấu tranh chống lại sự chèn ép và cạnh tranh của tư sản Pháp tiêu biểu như: tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, ...; thành lập Đảng Lập hiến, sáng lập một số tờ báo làm công cụ tuyên truyền như Thực nghiệp dân báo, Diễn đàn bản xứ, ...

Hoạt động 2: Giai cấp tiểu tư sản

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày mục đích, hình thức, nhân vật tiêu biểu và phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản? Sau đó hãy nêu kết quả?

Sản phẩm dự kiến:

- Mục đích đấu tranh: Biểu dương lực lượng, chống lại sự áp bức của thực dân, tuyên truyền tư tưởng dân tộc dân chủ, thức tỉnh quốc dân.

- Hình thức đấu tranh: Hòa bình

- Phong trào đấu tranh tiêu biểu: Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu, Nguyễn An Ninh, đám tang Phan Châu Trinh

- Nhân vật lịch sử tiêu biểu: Nguyễn Đức Cảnh, Trần Huy Liệu, Trần Phú, ..

- Kết quả: Tầng lớp tiểu tư sản ngày càng trưởng thành

và tích cực tham gia vào phong trào yêu nước. Các hoạt động đã góp phần tuyên

truyền tư tưởng dân tộc, dân chủ, thức tỉnh và cổ vũ tinh thần yêu nước. Tầng lớp

tiểu tư sản cũng tham gia phong trào đấu tranh như: đòi nhà cầm quyền Pháp thả

Phan Bội Châu (1925), thả Nguyễn An Ninh (1926), tổ chức đám tang và lễ truy điệu Phan Châu Trinh (1926), …

3. TÌM HIỂU PHONG TRÀO GIAI CẤP CÔNG NHÂN

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Em hãy trình bày khái quát phong trào giai cấp công nhân?

Sản phẩm dự kiến:

+ Trước tháng 8 - 1925: đấu tranh chủ yếu vì mục tiêu kinh tế như đòi tăng lương, giảm giờ làm, ... với các hoạt động mang tính tự phát, sơ khai như đập phá máy móc, bỏ việc, ...

Về phạm vi, các cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ trong phạm vi của từng công xưởng, nhà máy và không có sự kết nối giữa các giai tầng trong xã hội hoặc giữa các địa phương.

+ Sau tháng 8 - 1925: đấu tranh có tổ chức, diễn ra dài ngày, vượt ra ngoài phạm vi

một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. Một số cuộc đấu tranh lớn như: bãi công ở mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh), nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh), ... nhằm hai mục tiêu chung là đòi tăng lương, thực hiện ngày làm 8 giờ như công nhân Pháp.

4. TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG

Hoạt động 1: Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Trình bày quá trình thành lập và các hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

Sản phẩm dự kiến:

- Thời gian thành lập: 6/1925

- Mục tiêu: Làm cách mạng để giành độc lập dân tộc, sau đó làm cách mạng thế giới để đi đến xã hội cộng sản.

- Cá nhân, tổ chức sáng lập: Nguyễn Ái Quốc

- Phương thức hoạt động: Mở nhiều lớp tập huấn cán bộ

- Thành phần: Thanh niên, trí thức, công nhân, nông dân

- Hội viên, đảng viên tiêu biểu: Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu,Nguyễn Đức Cảnh

Hoạt động 2: Tân Việt Cách mạng Đảng

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Trình bày quá trình thành lập và các hoạt động của Tân Việt Cách mạng Đảng?

Sản phẩm dự kiến:

- Thời gian thành lập: 7/1928

- Mục tiêu: Chủ trương đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, nhằm thiết lập một chế độ bình đẳng và bác ái.

- Cá nhân, tổ chức sáng lập: Nhóm hội viên của Hội Phục Việt

- Phương thức hoạt động: Tổ chức một số cuộc đấu tranh của học sinh, tiểu thương và công nhân, ... cử đảng viên sang dự các lớp huấn luyện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

- Thành phần: Tri thức trẻ, thanh niên, tư sản yêu nước

- Hội viên, đảng viên tiêu biểu: Trần Phú

Hoạt động 3: Việt Nam Quốc dân Đảng

HS thảo luận trả lời câu hỏi: Trình bày quá trình thành lập và các hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng?

Sản phẩm dự kiến:

- Thời gian thành lập: 12/1927

- Mục tiêu: Đánh đuổi Pháp, thiết lập dân quyền bằng phương pháp bạo động, ám sát cá nhân

- Cá nhân, tổ chức sáng lập: Hạt nhân của Nam đồng thư xã: Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, ...

- Phương thức hoạt động: Nặng nề về ám sát cá nhân

- Thành phần: Tư sản dân tộc, viên chức, học sinh, thân hào, thân sĩ ở

nông thôn, binh lính người Việt trong quân đội Pháp, ...

- Hội viên, đảng viên tiêu biểu: Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính,..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Tổ chức Tâm tâm xã (1923) được thành lập ở đâu?

A. Liên Xô.

B. Quảng Châu.

C. Pháp.

D. Sài Gòn.

Câu 2: Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1926) là:

A. Chuông rè, An Nam trẻ, Nhành lúa.

B. Chuông rè, Tin tức, Nhành lúa.

C. Tin tức, Thời mới, Tiếng dân.

D. Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.

Câu 3: Tầng lớp nào đã thành lập Đảng Lập hiến ở Việt Nam năm 1923? 

A. Tư sản và đại địa chủ.

B. Nông dân.

C. Công nhân.

D. Tiểu tư sản.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

  • Em hãy sưu tầm về một số thanh niên, trí thức đã tham gia tích cực vào phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1918 đến năm 1930 và viết bài giới thiệu về một nhân vật mà em ấn tượng nhất?
  • Việt Nam Quốc dân đảng là chính Đảng yêu nước theo khuynh hướng chính trị nào?
  • Chủ trương “vô sản hoá” của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm mục đích gì?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 9 Kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 9 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 9 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay