Giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 7: Vương quốc Chăm-pa. Thuộc chương trình Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 Kết nối bài 7: Vương quốc Chăm-pa
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Giáo án điện tử Lịch sử và Địa lí 5 kết nối Bài 7: Vương quốc Chăm-pa

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

BÀI 7. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV chiếu hình cho học sinh quan sát và trả lời:

Trên hình là một tháp Chăm tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa. Em hãy chia sẻ những hiểu biết về các đền tháp Chăm.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Giới thiệu về đền tháp Chăm - pa

GV yêu cầu học sinh trao đổi theo bàn hoặc theo nhóm để trả lời câu hỏi:

Di sản văn hoá tiêu biểu nhất của Vương quốc Chăm-pa là gì?

Khu vực nào ở nước ta còn nhiều di tích tháp Chăm?

Khu Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh nào?

Thánh địa Mỹ Sơn là nơi để làm gì?

Thánh địa Mỹ Sơn có bao nhiêu đền tháp?

Đền tháp ở thánh địa Mỹ Sơn phần lớn được xây dựng bằng vật liệu gì?

Cửa của đền tháp ở thánh địa Mỹ Sơn quay về phía nào?

Tháp chính có đặc điểm như thế nào?

Ở giữa Đền tháp là không gian nào?

Bao quanh tháp chính là gì?

Đền tháp được trang trí hoa văn có hình gì?

Tháp Bánh Ít còn có tên gọi khác là gì?

Bên trong tháp Bánh Ít có đặc điểm gì?

Sản phẩm dự kiến:

- Đền tháp là di sản văn hoá tiêu biểu nhất của Vương quốc Chăm-pa. 

- Hiện nay, nước ta còn nhiều di tích đền tháp Chăm như: Mỹ Khánh, Mỹ Sơn, Khương Mỹ, Dương Long, Cánh Tiên, Bánh Ít, Tháp Nhạn, Pô Na-ga, Pô Klong Ga-rai,... phân bố ở các tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Ngoài ra, tháp Chăm còn có ở một tỉnh Tây Nguyên là Đắk Lắk.

- Tìm hiểu chi tiết:

+ Thánh địa Mỹ Sơn:

Thánh địa Mỹ Sơn là một quần thể kiến trúc với khoảng hơn 70 đến tháp, nằm trong một thung lũng được bao quanh bởi đồi, núi.

Đây là nơi tổ chức lễ tế và đặt lăng mộ các vị vua, hoàng tộc của Vương quốc Chăm-pa.

Đền tháp ở đây phần lớn được xây dựng bằng gạch kết hợp với đá sa thạch, cửa quay về phía đông. 

Tháp chính có kiến trúc thân vuông, ở giữa rộng tạo thành điện thờ. Bao quanh tháp chính là những ngôi tháp nhỏ.

Tường bên ngoài tháp được trang trí các họa tiết hoa văn hình hoa lá (hoa cúc, hoa sen,...), hình động vật (voi, sư tử...). 

Được phát hiện vào năm 1885 và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm 1995.

+ Tháp Bánh Ít:

Còn gọi là Tháp Bạc, gồm bốn ngọn tháp đứng gần nhau, một tháp chính ở giữa đỉnh đồi và ba tháp nhỏ ở thấp hơn.

Bên trong tháp chính đặt tượng nữ thần Si-va (Shiva) toạ trên đài sen. 

Đỉnh mỗi tháp đều có gắn tượng thần Si-va bằng đá.

Hoạt động 2: Kể chuyện về đền tháp Chăm

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học và trả lời câu hỏi:

Tháp Pô Klong Ga-rai thuộc tỉnh nào?

Tháp Bà Pô Na-ga thuộc tỉnh nào?

Đất nước nào được nhắc tới trong sự tích tháp Bà Pô- Na-ga?

Tháp Bà Pô Na-ga gắn liền với nhân vật nào?

Sản phẩm dự kiến:

- Truyện về Tháp Pô Klong Ga - Rai

- Sự tích tháp bà Pộ Na – Ga

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Vương quốc Chăm-pa ra đời vào

A. Cuối thế kỉ II. 

B. Đầu thế kỉ II 

C. Thế kỉ III.

D. Thế kỉ  IV.

Câu 2: Di sản văn hóa tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa là:

A. Đền Rừng. 

B. Đền Tháp. 

C. Thánh địa. 

D. Tháp Mọc. 

Câu 3: Thánh địa Mỹ Sơn là nơi để: 

A. Thi tài giữa các bộ tộc. 

B. Tổ chức tế lễ. 

C. Sinh hoạt chung của người dân. 

D. Già làng tập trung kể sử thi. 

Câu 4: Tháp chính có kiến trúc gì?

A. Thân vuông. 

B. Thân lục giác. 

C. Thân tròn. 

D.Thân ngũ giác.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây không về sự tích tháp Bà Pô Na-ga?

A. Tiên nữ trên núi Đại An giáng sinh làm con nuôi trong gia đình tiều phu.

B. Bị cho rày la, nàng liền biến thân vào khúc kì nam.

C. Nàng dạy người dân cày cấy, ươm tơ, dệt vải....

D. Bà ở lại cùng người dân cho đến khi thác. 

Câu 6: Ý nào không đúng khi nói về Tháp Pô Klong Ga-rai?

A. Gắn với truyền thuyết về cậu bé Po Ong.

B. Sau này tháp được xây dựng để tưởng nhớ công ơn voi trắng. 

C. Po Ong được voi trắng quỳ rước ông về cung điện.

D. Trong thời gian trị vì Po ong xây dựng đất nước phát triển phồn thịnh.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 1: Thành tựu văn hóa nào của cư dân Cham-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?

Câu 2: Điểm khác biệt về văn hoá của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Chăm-pa là gì?

Câu 3: Hoạt động kinh tế chính của cư dân cổ Chăm-pa là gì?

Câu 4: Chữ viết của người Chăm-pa bắt nguồn từ:

A. Chữ Pali của Ấn Độ.

B. Chữ Phạn của Ấn Độ.

C. Chữ Nôm của Việt Nam.

D. Chữ Hán của Trung Quốc.

Câu 5: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa?

A. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Hán.

B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản.

C. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ.

D. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 5 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay