Nội dung chính Địa lí 7 cánh diều Bài 3: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 3: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên sách Địa lí 7 cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án địa lí 7 cánh diều (bản word)
BÀI 3: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN- VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi
- Môi trường nước chịu tác động bởi các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt hằng ngày của người dân...
- Giải pháp:
+ Thực hiện các dự án kiểm soát nguồn nước thải, đầu tư công nghệ tiên tiến làm sạch nguồn nước, nâng cao nhận thức của người dân và đặc biệt là hợp tác giữa các quốc gia để cùng kiểm soát ô nhiễm trên các dòng sông và các vùng biển.
+ Đối với các vùng biển: thành lập các khu bảo tồn biển, quản lí chất thải nhựa, áp dụng công nghệ vận tải sạch,...
- VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
- Môi trường không khí ở nhiều quốc gia trước đi bị ô nhiễm. Do:
+ Sự phát triển của công nghiệp
+ Sự phát triểnnông nghiệp
+ Các phương tiện giao thông
=> Đòi hỏi sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu và thải ra một lượng lớn khí thải.
- Giải pháp:
+ Đầu tư vào công nghệ xanh
+ Phát triển năng lượng mặt trời, năng lượng gió,...
=> Góp phần hạn chế khí thải, cải thiện chất lượng không khí và giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nhiên liệu hoá thạch như dầu mỏ, khí đốt, than,...
- VẤN ĐỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG
- Rừng không chỉ có vai trò quan trọng đối với môi trường và sự phát triển kinh tế mà còn có ý nghĩa lịch sử, văn hóa:
+ Giúp bảo vệ đất, giữ nguồn nước ngầm
+ Điều hòa khí hậu
+ Bảo vệ đa dạng sinh học
- Biến đổi khí hậu, nhu cầu khai thác gỗ tăng cao ở nhiều quốc gia đang đe dọa nghiêm trọng đến các khu rừng ở châu Âu => cháy rừng, suy giảm đa dạng sinh học, giảm khả năng phát triển của cây rừng,…
- EU đã đưa ra
+ “Chiến lược rừng” nhằm phục hồi các hệ sinh thái rừng
+ Đầu tư trồng mới và phục hồi các hệ sinh thái rừng
+ Áp dụng công nghệ tiên tiến để kiểm soát, ngăn ngừa cháy rừng
+ Áp dụng nhiều biện pháp khai thác gỗ như: quy định các vùng được phép khai thác, dán nhãn sinh thái lên các cây gỗ được khai thác nhằm đáp ứng nguyên tắc “đúng cây, đúng nơi, đúng mục đích”.
=> Giáo án địa lí 7 cánh diều bài 3: phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên