Nội dung chính hóa học 10 kết nối tri thức Bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử

Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử sách hóa học 10 kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

BÀI 3. CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ

I. CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ

- Theo Rutherford - Bohr, hạt nhân nằm ở giữa, ecltron chuyển động quanh hạt nhân trên quỹ đạo đường đi xác định có hình tròn hoặc hình bầu dục.

-Theo mô hình hiện đại: electron chuyển động hỗn loạn không có quỹ đạo xác định quanh hạt nhân.

*So sánh:

- Giống: electron chuyển động quanh hạt nhân

- Khác: Theo mô hình Rutherford - Bohr, quỹ đạo của electron là xác định, còn theo mô hình hiện đại quỹ đạo của electron là không xác định, chỉ có vùng xác xuất cao tìm thấy electron gọi là orbital nguyên tử, viết tắt là AO.

  1. Hình dạng orbital nguyên tử

-Theo mô hình hiện đại, Orbital s có hình cầu, orbital p có hình số 8 nổi

?2 ( sgk trang 22) đáp án C

?3 (sgk trang 22)  AO p gồm 3 orbital, có dạng hình số 8 nổi:

- AO px định hướng theo trục x.

- AO py định hướng theo trục y.

- AO pz định hướng theo trục z.

  1. Ô orbital

-Mỗi AO được biểu diễn bằng một ô vuông ⬜ chứa tối đa 2 mũi tên chiều quay được nhau đại diện cho 2 electron. Nếu orbital có 1 electron, ta biểu diễn bằng mũi tên đi lên.

Ví dụ :

-Thực hành viết ô orbital:

1 electron:

↑↓

 

 

2 electron: hoặc

3 electron:


- Các electron được điền từ trái qua phải và có xu hướng điền vào các ô orbital sao cho nhiều electron độc thân nhất.

- Cách đúng: A

- Cách viết sai:
- chưa đúng thứ tự từ trái qua phải
- số electron độc thân chưa tối đa
- các electron độc thân mũi tên phải hướng lên trên
- chưa đúng thứ tự, chưa đúng chiều mũi tên
-chưa đúng thứ tự, số electron chưa tối đa

II. LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

-Trong nguyên tử, các electron sắp xếp thành từng lớp và phân lớp theo các mức năng lượng từ thấp đến cao.

1.Lớp electron

-Lớp electron: n = 1,2,3,4,… tương ứng K,L,M,N,…

2.Phân lớp electron

-Phân lớp electron kí hiệu: s,p,d,f,… - Số lớp bằng n ( VD: n=3 có 3 phân lớp 3s,3p,3d)
- Năng lượng của electron trong cùng một lớp gần bằng nhau nhưng cùng một phân lớp là cùng mức năng lượng.

3.Số lượng orbiltal trong một phân lớp, trong một lớp

- Các phân lớp có nhiều orbital, ta viết các ô orbital liền kề nhau
Ví dụ :
 3AO:

   

5AO:

     

-Phân lớp s,p,d,f có số AO lần lượt là : 1,3,5,7

-Phân lớp s có 1 AO s

 

-Phân lớp p có 3AO px, py,pz

   

-Phân lớp d có 5 AO 

     

- Phân lớp f có 7AO

       

-Các phân lớp s,p,d,f có số electron tối đa lần lượt là 2,6,10,14

?4 (sgk trang 23)
a, Phân lớp p có tối đa 6 electron
b, Phân lớp d có tối đa 10 electron

?5 (sgk trang 23) đáp án C
Giải thích :

- Lớp L (n=2) có 2 phân lớp 2s và 2p =>AO = 1+3 =  4
=> số electron là 2.4= 8

- Lớp M (n=3) có 3 phân lớp 3s,3p,3d  => AO =1+3+5 =9
=> số electron là 9.2=18 AO

Nhận xét:

- Lớp electron thứ n có n2 AO ( n)

- Lớp electron thứ n có 2n2 electron tối đa ( n)

 

III. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ

- Cấu trúc của cấu hình electron:

- Nguyên lí vững bền: Các electron ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các orbital từ thấp đến cao (1s 2s 2p 3s 3p...)

- Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ sắp xếp sao cho số electron độc thân (không ghép đôi) là tối đa.

  1. Viết cấu hình electron của nguyên tử

- Mô hình HS đề xuất: 1s2,...

- Mô hình 2s3, 3phay 1s2 3s32s2 chưa đúng

Bước 1: Xác định số electron trong nguyên tử

Bước 2: Viết thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng: 1s 2s 3s 3p 4s

Bước 3: Điền các electron vào các phân lớp theo nguyên lí bền vững cho đến electron cuối cùng.

- Mô hình đề xuất của học sinh là đúng, mô hình của gv đề xuất là sai

- Sửa lại 2s2, 3p6 hay 1s22s22p6

  1. Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital

  2s2 :

↑↓

1s22s22p6 :

↑↓

 

↑↓

 

3p6 :

↑↓

↑↓

↑↓

 

?6 (sgk trang 24) Đáp án C

?7 (sgk trang 24)

Z= 8:    1s22s22p4

↑↓

 

↑↓

 

↑↓

 

 Z= 11: 1s22s22p63s1

↑↓

 

↑↓

 

↑↓

↑↓

↑↓

 

  1. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng sẽ quyết định tính chât chất học cơ bản của các nguyên tố. Các khí hiếm thường có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng (trừ He) nên rất bền vững. Chúng khó nhường nhận electron với các nguyên tố khác, tức là khó phản ứng với các nguyên tố khác.

- Các nguyên tố có 8 electron ở lớp ngoài cùng là khí hiếm (trừ He).

- Các nguyên tố có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là kim loại (trừ H, He, B).

- Các nguyên tố có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài thường là phi kim.
- Các nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.

?8 (sgk trang 25) Cấu hình electron của silicon:1s22s22p63s23p2

↑↓

 

↑↓

 

↑↓

↑↓

↑↓

 

↑↓

 

 

-1s22s22p63s2 được biểu diễn theo nguyên lí Pauli

- 3p2 tuân theo quy tắc Hund

?9 (sgk trang 25) Cấu hình electron của chlorine: 1s22s22p63s23p5

Chlorine là phi kim vì có 7 electron lớp ngoài cùng.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm hóa học 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay