Nội dung chính Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức bài 13: Độ to và độ cao của âm

Hệ thống kiến thức trọng tâm bài 13: Độ to và độ cao của âm sách khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM

I. ĐỘ TO VÀ BIÊN ĐỘ CỦA SÓNG ÂM

  1. Biên độ dao động của nguồn âm, sóng âm 

- Biên độ dao động là khoảng cách từ vị trí ban đầu (cân bằng) đến vị trí xa nhất của đầu thước.

  1. Độ to của âm

- Sóng âm có biên độ càng lớn thì nghe thấy âm càng nhỏ (và ngược lại).

II. ĐỘ CAO VÀ TẦN SỐ CỦA SÓNG ÂM

  1. Tần số

- Số dao động vật thực hiện được trong một giây gọi là tần số héc

- Kí hiệu : Hz

- Tần số âm mà tai ta có thể nghe được khoảng từ 20Hz đến 20 000 Hz

- Tần số của một số nốt nhạc : si (494 Hz) ; đô (523 Hz) ; rê (587 Hz) ; mi (629 Hz) ; fa (698 Hz) ; son (784 Hz) ; la (880 Hz).

  1. Độ cao của âm

- Khi nghe âm, ta thấy co âm cao (bổng), âm thấp (trầm)

+ Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn

+ Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ

=> Sóng âm có tần số càng lớn thì âm phát ra càng cao (và ngược lại)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Kiến thức trọng tâm khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay