Nội dung chính Tin học 10 Cánh diều Chủ đề F Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh
Hệ thống kiến thức trọng tâm Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh sách Tin học 10 Cánh diều. Với các ý rõ ràng, nội dung mạch lạc, đi thẳng vào vấn đề hi vọng người đọc sẽ nắm trọn kiến thức trong thời gian rất ngắn. Nội dung chính được tóm tắt ngắn gọn sẽ giúp thầy cô ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh. Bộ tài liệu có file tải về. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Xem: => Giáo án tin học 10 cánh diều (bản word)
CÂU LỆNH RẼ NHÁNH (2 TIẾT)
I. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG MÔ TẢ THUẬT TOÁN
- Cấu trúc rẽ nhánh:
- Sơ đồ khối thể hiện cấu trúc rẽ nhánh của Hình 1b:
II. ĐIỀU KIỆN RẼ NHÁNH
- Trong mô tả thuật toán, <điều kiện>
rẽ nhánh là một biểu thức nhận giá trị logic True hoặc False.
- Phép so sánh hai giá trị hay so sánh hai biểu thức sẽ cho ta một biểu thức logic.
Bảng 1. Kí hiệu phép so sánh trong Python
So sánh | Kí hiệu trong Python |
Lớn hơn | > |
Lớn hơn hoặc bằng | >= |
Nhỏ hơn | < |
Nhỏ hơn hoặc bằng | <= |
Bằng | == |
Khác | != |
- Ví dụ 1: Bảng 2 minh họa một số <điều kiện> được biểu diễn bằng phép so sánh viết trong Python và giá trị logic tương ứng của nó
Điều kiện | Giá trị logic của điều kiện với A = 5, B = 10 |
A < B | True |
A*A + B*B <= 100 | False |
A + 5 != B | False |
2*A == B | True |
Một số phép toán logic
Phép tính | Biểu thức | Ý nghĩa |
and | x and y | Cho kết quả True khi và chỉ khi x và y đều nhận giá trị True |
or | x or y | Cho kết quả False khi và chỉ khi x và y đều nhận giá trị False |
not | not x | Đảo giá trị logic của x |
- Ví dụ 2: Bảng 3 cho ta một số ví dụ về <điều kiện> được tạo thành do kết nối một vài biểu thức logic lại bằng các phép tính logic
Điều kiện | Giá trị của biểu thức logic điều kiện A = 5, B = 10 |
(A < B) and (A + 5 != B) | False |
(3*A > B) or (2*A == B) | True |
not (A*A + B*B <= 100) | True |
III. CÂU LỆNH RẼ NHÁNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH PYTHON
- Python cung cấp hai câu lệnh rẽ nhánh cơ bản:
+ Câu lệnh rẽ nhánh if:
Cách viết:
if <điều kiện>:
câu lệnh hay nhóm câu lệnh
Sơ đồ khối:
Ví dụ:
+ Câu lệnh rẽ nhánh if - else:
Cách viết:
if <điều kiện>:
câu lệnh hay nhóm câu lệnh 1
else :
câu lệnh hay nhóm câu lệnh 2
Sơ đồ khối:
Ví dụ:
Chú ý:
Các câu lệnh ở khối trong viết lùi vào các đầu dòng nhiều hơn các câu lệnh khối ngoài.
Các câu lệnh ở cùng một khối có khoảng cách ở đầu dòng như nhau.
- Ví dụ 4:
=> Giáo án tin học 10 cánh diều bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh (2 tiết)