Phiếu học tập KHTN 7 kết nối Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Dưới đây là phiếu học tập Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật môn Khoa học tự nhiên 7 (Sinh học) sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án sinh học 7 kết nối tri thức (bản word)
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Cảm ứng là gì? Nêu một số ví dụ của cảm ứng ở sinh vật? (Nêu rõ các tác nhân gây ra cảm ứng?)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Vai trò của kích ứng ở sinh vật là gì? Chứng minh vai trò đó bằng ví dụ cụ thể?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................…
3. Những tác nhân nào gây ra cảm ứng ở thực vật? Nêu ví dụ?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................…
4. Tập tính là gì? Có mấy loại tập tính? Nêu một số ví dụ về tập tính ở động vật mà em biết?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................…
.........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
BÀI 33: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT VÀ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Vai trò của tập tính đối với động vật? Nêu ví dụ để chứng minh cho vai trò đó?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Hướng dương là loài hoa có rễ hướng về nguồn nước, còn hoa của nó luôn hướng về phía Mặt Trời? Theo em, tại sao lại xảy ra đặc điểm đó?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................…
.........................................................................................................................................
3. Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây có bản chất khác nhau. Hãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng ở hai loài cây trên?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
5. Kiến ba khoang có màu nâu đỏ, mình thon, giữa lưng có một vạch lớn màu đen tạo thành các khoang màu khác nhau trên cơ thể.
Kiến ba khoang thường ẩn nấp trong rơm rạ, bãi cỏ, ruộng, vườn. Chúng làm tổ và đẻ trứng trong đất. Khi ruộng lúa, vườn rau xuất hiện sâu cuốn lá hay rầy nâu, kiến tìm đến, chui vào các tổ sâu để ăn thịt sâu non. Sự xuất hiện của kiến ba khoang đã làm giảm thiểu số sâu cuốn lá đáng kể và bảo vệ hoa màu khỏi sự phá hoại của sâu, bệnh. Tuy nhiên gần đây, việc lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật đã làm giảm đáng kể số kiến ba khoang và làm cho chúng mất nơi ẩn nấp. Do đó, theo ánh sáng điện chúng bay vào các khu dân sinh và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người khi tiếp xúc với chất dịch từ cơ thể kiến tiết ra.
- Hãy cho biết đoạn thông tin nào nói về tập tính của kiến ba khoang.
- Theo em, có nền tiêu diệt kiến ba khoang không? Tại sao?
- Hãy đưa ra đề xuất hạn chế sự xuất hiện của kiến ba khoang trong gia đình?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
=> Giáo án KHTN 7 kết nối – Phần sinh học bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật