Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Nhạc cụ Bài nhạc cụ số 2 giọng Mi thứ; Nghe nhạc Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: Nhạc cụ Bài nhạc cụ số 2 giọng Mi thứ; Nghe nhạc Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức

BÀI 4: NHẠC CỤ: BÀI NHẠC CỤ SỐ 2 GIỌNG MI THỨ  NGHE NHẠC: TA TỰ HÀO ĐI LÊN, ÔI VIỆT NAM!

(13 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Ca khúc “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!” của nhạc sĩ nào?

A. Chu Minh.

B. Văn Cao.

C. Tân Huyền.

D. Thái Học.

Câu 2: Ca khúc “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!” được ai phổ thơ?

A. Nguyễn Văn Chung.

B. Hoàng Trung Thông.

C. Phạm Thu Thủy.

D. Phan Văn Tân.

Câu 3: Ca khúc “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!” có giai điệu như thế nào?

A. Phóng khoáng, khỏe khoắn.

B. Hào hùng, mạnh mẽ.

C. Êm dịu, tình cảm.

D. Tự hào, phóng khoáng.

Câu 4: Nhạc sĩ Chu Minh sáng tác ca khúc “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!” vào năm nào?

A. Năm 1970.

B. Năm 1971.

C. Năm 1972.

D. Năm 1973.

Câu 5: Ca khúc “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Thời điểm Thủ đô và các tỉnh, thành phố miền Bắc đang trong cuộc chiến quyết liệt với máy bay B.52 của Mĩ.

B. Thời điểm nhân dân ta đang đứng lên chiến đấu cho miền Nam thân yêu.

C. Thời điểm các tỉnh phía Bắc đang trong giai đoạn chiến đấu sục sôi đuổi thực dân Pháp ra khỏi lãnh thổ.

D. Thời điểm các tỉnh Cao – Bắc – Lạng đang trong tư thế phòng bị và sẵn sàng chiến đấu chống Mĩ.

Câu 6: Ca khúc “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!” thể hiện điều gì?

A. Ý chí không chùn bước trước những thử thách, phong ba bão tố để giành lấy thắng lợi vẻ vang trước quân Nhật.

B. Tinh thần, ý chí quật cường và tự hào của dân tộc trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

C. Tinh thần, ý chí quật cường, dũng cảm, gan dạ và tự hào của đồng bào cả nước trong thời kì một cổ hai tròng.

D. Tinh thần, ý chí quật cường và tự hào của dân tộc không chùn bước trước những thử thách, phong ba bão tố để giành lấy thắng lợi vẻ vang.

Câu 7: Ca khúc “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!” là

A. một bản trường ca trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

B. một bản hùng ca, ngợi ca những dấu son chiến thắng của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

C. một bản tình ca của dân tộc Việt Nam khi đã giải phóng được Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận.

D. một bản hùng ca, ca ngợi những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Phong cách âm nhạc Chu Minh chủ yếu viết về những ca khúc 

A. nhạc cách mạng.

B. nhạc trữ tình.

C. nhạc trẻ.

D. nhạc thiếu nhi.

Câu 2: Ý nào sau đây nói không đúng về nhạc sĩ Chu Minh?

A. Tên thật là Triệu Đạt Hiền.

B. Quê ở Hà Nam.

C. Là một trong những người đầu tiên thành lập Đoàn văn công Nhân dân Trung ương.

D. Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật.

-----------------------------------

------------------- Còn tiếp -------------------

=> Giáo án Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Nhạc cụ Bài nhạc cụ số 2 giọng Mi thứ; Nghe nhạc Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam!

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm âm nhạc 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay