Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 kết nối Bài 4: Thường thức âm nhạc Sơ lược về một số loại hình nghệ thuật truyền thống
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 4: Thường thức âm nhạc Sơ lược về một số loại hình nghệ thuật truyền thống. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
BÀI 4: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ LOẠI HÌNH
NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG
(21 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Hát chèo phát triển mạnh ở đâu?
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Dồng bằng Bắc Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 2: Ngày xưa, các chiếu chèo thường được trình diễn ở đâu?
A. Dịp hội làng.
B. Sân khấu kịch.
C. Thi văn nghệ.
D. Hội thảo.
Câu 3: Vai trò chủ chốt của dàn nhạc chèo là
A. thanh la.
B. thập lục.
C. đàn bầu.
D. trống đế.
Câu 4: Tuồng là một loại hình nghệ thuật, được phổ biến nhiều nhất ở đâu?
A. Đông Bắc Bộ.
B. Tây Bắc Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 5: Xưa, tuồng thường được trình diễn ở đâu?
A. Sân khấu kịch.
B. Lễ hội và sinh hoạt của giới quý tộc phong kiến.
C. Nhà hát chèo.
D. Giao lưu văn hóa.
Câu 6: Âm hưởng và tính chất của nghệ thuật tuồng như thế nào?
A. Hùng tráng và bi hùng.
B. Nhẹ nhàng và sâu lắng.
C. Hào hùng và khỏe khoắn.
D. Bi tráng và sâu lắng.
Câu 7: Nghệ thuật cải lương xuất hiện vào thời gian nào?
A. Những năm đầu của thế kỉ XVIII.
B. Những năm đầu của thế kỉ XIX.
C. Những năm đầu của thế kỉ XX.
D. Những năm đầu của thế kỉ XVII.
Câu 8: Đâu là tính chất của nghệ thuật cải lương?
A. Phần lớn mang tính chất bi lụy, sáng tạo.
B. Phần lớn mang tính chất tự sự, buồn thương.
C. Tính chất vui vẻ, đằm thắm.
D. Tính chất căng thẳng, kịch tính.
Câu 9: Cải lương được phổ biến và phát triển chủ yếu ở đâu?
A. Đông Nam Bộ.
B. Bắc Bộ.
C. Nam Bộ.
D. Trung Bộ.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Ý nào dưới đây nói không đúng về nghệ thuật tuồng?
A. Là một loại hình nghệ thuật sân khấu.
B. Được phổ biến nhiều nhất ở vùng Nam Trung Bộ.
C. Thường được trình diễn trong lễ hội và sinh hoạt của giới quý tộc phong kiến.
D. Được hình thành trên cơ sở nền tảng âm nhạc của các thể loại như nhạc lễ, ca Huế, ca nhạc dân gian Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 2: Ý nào dưới đây nói không đúng về nghệ thuật cải lương?
A. Là loại hình sân khấu ca kịch.
B. Xuất hiện vào khoảng những năm đầu thế kỉ XIX.
C. Phổ biến và phát triển chủ yếu ở các tỉnh miền Nam Việt Nam.
D. Được hình thành trên cơ sở nền tảng âm nhạc của các thể loại như nhạc lễ, ca Huế, ca nhạc dân gian Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 3: Ý nào dưới đây nói không đúng về nghệ thuật chèo?
A. Xưa, thường được trình diễn ở nhà hát chèo.
B. Là một loại hình nghệ thuật giàu tính dân tộc.
C. Hát chèo phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
D. Là loại hình nghệ thuật sân khấu kịch có từ lâu đời.
Câu 4: Ý nào dưới đây nói không đúng về đặc điểm của nghệ thuật cải lương?
A. Phần lớn các vở cải lương mang tính chất căng thẳng, kịch tính.
B. Có nội dung đề tài phong phú và đa dạng.
C. Hai mảng đề tài nổi bật là khai thác từ cốt truyện lịch sử và phản ánh hiện thực của xã hội đương thời.
D. Các loại nhạc cụ chính dùng trong dàn nhạc cải lương gồm: đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt,…
Câu 5: Đâu không phải là vở cải lương?
A. Thái hậu Dương Vân Nga.
B. Lí thiên thai.
C. Tiếng trống Mê Linh.
D. Chuyện tình Lan và Điệp.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------