Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 1: Khúc ca ngày mới. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 1: KHÚC CA NGÀY MỚI

(15 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Trọng âm là:

  1. Những âm thanh vang lên mạnh hơn của giai điệu.
  2. Khoảng thời gian ngân, nghỉ bằng nhau trong 1 ô nhịp.
  3. Khoảng cách từ vạch nhịp này đến vạch nhịp tiếp theo.
  4. Những âm thanh vang lên ở mức độ nhẹ nhất.

Câu 2: Khoảng thời gian ngân, nghỉ bằng nhau trong 1 ô nhịp là:

A. Ô nhịp.

B. Phách nhẹ.

C. Vạch nhip.

D. Phách.

Câu 3: Vạch nhịp là:

  1. Vạch thẳng đứng cắt ngang khuông nhạc dùng để phân chia khuông nhạc thành các ô nhịp.
  2. Một vạch nhạt và một vạch đậm dùng để kết thúc một bản nhạc.
  3. Khoảng cách từ vạch nhịp này đến vạch nhịp tiếp theo.
  4. Khoảng thời gian ngân, nghỉ bằng nhau trong một ô nhịp.

Câu 4: Một vạch nhạt và một vạch đậm dùng để kết thúc một bản nhạc là:

A. Trọng âm.

B. Phách mạnh.

C. Vạch nhịp kép.

D. Ô nhịp.

Câu 5: Bài hát Chim sơn ca có nhạc và lời của:

A. Phong Nhã.

B. Y Vân.

C. Nguyễn Văn Hiên.

D. Hàn Ngọc Bích.

Câu 6: Câu hát mở đầu bài Chim sơn ca là:

  1. Tíu tít tíu tít với bạn bè như là bầy sơn ca.
  2. Khi đi trên phố với người thân.
  3. Nhớ mãi nhỡ mãi những con đường.
  4. Líu lo nghe trời sáng chim ca vang líu lo, líu lo líu lo chim trên cành rộn ràng theo bước chân em.

Câu 7: Độc tấu là:

  1. Nhiều người biểu diễn nhiều nhạc cụ.
  2. Hai người biểu diễn hai nhạc cụ.
  3. Một người biểu diễn một nhạc cụ.
  4. Hai đến nhiều người cùng biểu diễn.

Câu 8: Nhiều người biểu diễn nhiều nhạc cụ là:

A. Hòa tấu dàn nhạc.

B. Tứ tấu.

C. Độc tấu.

D. Song tấu.

Câu 9: Chim sơn ca là bài hát có nhịp điệu, tiết tấu:

A. Chậm.

B. Nhanh.

C. Vừa phải.

D. Rất chậm.

Câu 10: Phách không có trọng âm là:

A. Phách mạnh.

B. Phách nhẹ

C. Trọng âm.

D. Ô nhịp.

 

2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)

Câu 1: Câu hát nào không nằm trong bài hát Chim sơn ca?

  1. Khi đi tung tăng với bạn bè. Khi đi trên phố với người thân.
  2. Ríu rít ríu rít với bạn bè như là bầy sơn ca.
  3. Yêu sao yêu quá những hàng cây.
  4. Rồi nắng ban mai xua tan mây mù, tiếng sơn ca dâng cho đời khúc hát mê say.

Câu 2: Đâu không phải là một trong những hình thức biểu diễn nhạc cụ?

A. Hòa tấu.

B. Hòa tấu dàn nhạc.

C. Tam tấu.

D. Đơn ca.

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh dưới đây nói về hình thức biểu diễn nhạc cụ nào?

A. Song tấu

B. Hòa tấu dàn nhạc.

C. Tam tấu.

D. Độc tấu.

Câu 2: Hình ảnh dưới đây nói về hình thức biểu diễn nhạc cụ nào?

A. Đơn ca.

B. Hòa tấu dàn nhạc.

C. Song tấu.

D. Độc tấu.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Đâu là bài hát nói về loài chim sơn ca?

  1. Tiếng chim trong vườn Bác.
  2. Khúc hát chim sơn ca.
  3. Em như chim bồ câu trắngg.
  4. Ngoài đồng lúa chín thơm.

Câu 2: Lắng nghe đoạn nhạc sau đây và cho biết đoạn nhạc có hình thức biển diễn nào?

https://www.youtube.com/watch?v=lhdVN0pVPEo

A. Song tấu

B. Hòa tấu dàn nhạc.

C. Tứ tấu.

D. Độc tấu.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay