Phiếu trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối Chủ đề 2: Giai điệu quê hương

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 2: Giai điệu quê hương. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án âm nhạc 5 kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

(15 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1:  Nhạc cụ dân tộc là:

  1. Đàn nhị.
  2. Đàn piano.
  3. Vĩ cầm.
  4. Dương cầm.

Câu 2: Bài hát Lí đất giồng là:

A. Dân ca Tây Bắc

B. Dân ca Nam Bộ

C. Dân ca Bắc Bộ

D. Dân ca Nam Bộ

Câu 3: Bài hát Lí đất giồng ca ngợi:

  1. Vẻ đẹp quê hương với cánh đồng lúa chín vàng.
  2. Vẻ đẹp của làng quê Bắc Bộ với cánh đồng lúa đang trổ bông.
  3. Vẻ đẹp của con người dân quê với những công việc trên đồng lúa.
  4. Vẻ đẹp lao động của những người dân quê Nam Bộ.

Câu 4: Người đặt lời cho bài hát Lí đất giồng là:

A. Trịnh Công Sơn.

B. Trần Hiếu.

C. Đỗ Minh

D. Y Vân.

Câu 5: Nhạc cụ tiết tấu là:

A. Ri-coóc-đơ

B. Thanh Loan

C. Kèn phím

D.Vi-ô-lông.

Câu 6: Câu hát mở đầu bài Lí đất giồng là:

  1. Tíu tít tíu tít với bạn bè như là bầy sơn ca.
  2. Tuổi thơ của chúng em.
  3. Líu lo nghe trời sang chim ca vang líu lo.
  4. Non nước mình đẹp tựa bài thơ.

Câu 7:  Bài hát Lí đất giồng l có nhịp điệu, tiết tấu:

  1. Nhanh mạnh.
  2. Nhịp nhàng.
  3. Vừa phải.
  4. Chậm rãi.

Câu 8: Đàn nhị có:

A. 1 dây

B. 2 dây.

C. 3 dây.

D.4 dây.

Câu 9: Đàn nhị còn được gọi là:

A. Tò ke.

B. Đàn tính.

C. Nhị líu.

D. Đàn tam thập lục

Câu 10:  Cung vĩ có tác dụng:

A. Ma sát với cung tạo âm thanh.  

B. Kéo đẩy tạo âm thanh.

 C. Phân biệt giữa 2 dây đàn.

D. Tạo khoảng cách giữa 2 dây cung.

 

2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là ý đúng khi nói về đàn nhị?

  1. Đàn có nhiều tên gọi khác nhau như đàn cò, nhị líu, cò ke.
  2. Đàn nhị có 2 dây được nối từ trục dây đến bầu đàn.
  3. Cung vĩ làm bằng tre hoặc gỗ được mắc bằng lông đuôi ngựa hoặc dây ni-lông.
  4. Tiếng đàn nhị trầm, vang thể hiện được nhiều tính chất âm nhạc khác nhau.

Câu 2: Lỗ nào không được bấm khi thổi nốt Son bằng Ri-coóc-đơ?

A. Lỗ số 0.

B. Lỗ số 3.

C. Lỗ số 1.

D. Lỗ số 4.

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh dưới đây nói về nhạc cụ nào?

A. Đàn bầu

B. Đàn cò.

C. Đàn tranh.

D. Đàn tỳ bà

Câu 2: Hình ảnh dưới đây nói về hình thức biểu diễn nào của đàn nhị?

A. Đơn ca.

B. Độc tấu

C. Song tấu.

D. Hòa tấu dàn nhạc

4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)

Câu 1: Đâu là bài hát nói về quê hương?

  1. Trái đất này.
  2. Em đi giữa biển vàng.
  3. Em như chim bồ câu trắng.
  4. Em là hoa hồng nhỏ.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Âm nhạc 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay