Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều bài 15: Một số linh kiện điện tử phổ biến
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 15: Một số linh kiện điện tử phổ biến. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều
CHỦ ĐỀ 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
BÀI 15. MỘT SỐ LINH KIỆN ĐIỆN TỬ PHỔ BIẾN
(56 Câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (39 câu)
Câu 1: Công dụng của điện trở là
A. hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp.
B. cho phép dòng điện đi theo một chiều nhất định.
C. ngăn dòng một chiều và cho dòng xoay chiều đi qua.
D. dẫn dòng một chiều, cản trở dòng xoay chiều đi qua.
Câu 2: Công dụng của cuộn cảm:
A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
B. Cản trở dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
D. Phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử
Câu 3: Công dụng của tụ điện:
A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện
B. Cản trở dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
D. Phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử
Câu 4: Kí hiệu của điện trở cố định là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Kí hiệu của điện trở quang là:
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Kí hiệu của nhiệt điện trở là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Kí hiệu của biến trở là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Đây là hình ảnh của loại điện trở nào?
A. Điện trở cố định
B. Biến trở
C. Điện trở nhiệt
D. Điện trở quang
Câu 9. Giá trị điện trở cho biết:
A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở
B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó
C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
Câu 10. Giá trị điện cảm (L) cho biết:
A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở
B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó
C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
Câu 11. Giá trị điện dung tụ điện (C) cho biết:
A. Mức độ cản trở dòng điện của điện trở
B. Khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp thuận đặt lên hai cực của nó
C. Khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua nó
D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện
Câu 12. Kí hiệu của tụ không phân cực (tụ thường) là:
A.
B.
C.
D.
Câu 13. Kí hiệu của tụ có điều chỉnh (tụ xoay) là:
A.
B.
C.
D.
Câu 14. Kí hiệu của tụ phân cực (tụ hóa) là:
A.
B.
C.
D.
Câu 15. Trong các kí hiệu sau, kí hiệu nào là của cuộn cảm lõi không khí?
A.
B.
C.
D.
Câu 16. Cho biết tên gọi của cuộn cảm trong hình sau:
A. Cuộn cảm lõi không khí
B. Cuộn cảm lõi ferrite
C. Cuộn cảm lõi sắt
D. Cuộn cảm vòng màu
Câu 17. Đơn vị của tụ điện là:
A. Ω
B. F
C. H
D. J
Câu 18. Đơn vị của điện trở là:
A. Ω
B. F
C. H
D. J
Câu 19. Đơn vị của cuộn cảm là:
A. Ω
B. F
C. H
D. J
Câu 20. Cảm kháng của cuộn cảm (XL) là:
A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó
B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm và khả năng tích lũy năng lượng từ trường
C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện
D. Đại lượng vật lí đặc trương cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
Câu 21. Dung kháng của tụ điện (Xc) là:
A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó
B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm và khả năng tích lũy năng lượng từ trường
C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện
D. Đại lượng biểu hiện cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều chạy qua nó
Câu 22. Điện áp định mức của tụ điện là
A. điện áp cần thiết đặt lên hai cực của tụ điện.
B. điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện.
C. điện áp hiệu dụng đặt lên hai cực của tụ điện.
D. điện áp tối thiểu đặt lên hai cực của tụ điện.
Câu 23. Dòng định mức là:
A. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều (biến thiên) chạy qua nó
B. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua cuộn cảm
C. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện
D. Đại lượng vật lí đặc trương cho sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó
Câu 24. Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm:
A.
B.
C.
D.
Câu 25. Công thức tính dung kháng của tụ điện:
A.
B.
C.
D.
Câu 26: Đây là hình dạng của loại diode nào?
A. Diode thường
B. Diode chỉnh lưu
C. Diode ổn áp
D. Diode biến dung
Câu 27: Đây là kí hiệu của loại diode nào?
A. Diode xung
B. Diode chỉnh lưu
C. Diode ổn áp
D. Diode biến dung
Câu 28: Khi phân cực thuận UAK có giá trị như thế nào?
A. UAK< 0
B. UAK > 0
C. UAK = 0
D. UAK 0
Câu 29: Khi phân cực ngược UAK có giá trị như thế nào?
A. UAK < 0
B. UAK > 0
C. UAK = 0
D. UAK 0
Câu 30: Dòng điện định mức của diode là:
A. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua diode mà vẫn đảm bảo an toàn
B. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của diode mà vẫn đảm bảo an toàn
C. Trị số dòng điện tối thiểu chạy qua diode
D. Trị số điện áp tối thiểu đặt lên hai cực của diode
Câu 31: Điện áp ngược lớn nhất của diode là:
A. Trị số dòng điện lớn nhất cho phép chạy qua diode mà vẫn đảm bảo an toàn
B. Trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của diode mà vẫn đảm bảo an toàn
C. Trị số dòng điện tối thiểu chạy qua diode
D. Trị số điện áp tối thiểu đặt lên hai cực của diode
Câu 32: Transistor lưỡng cực có cấu tạo gồm mấy lớp vật liệu bán dẫn
A. 2 lớp
B. 3 lớp
C. 4 lớp
D. 5 lớp
Câu 33: Tên của hai loại transistor lưỡng cực là:
A. transistor NPN, transistor PNN
B. transistor NPN, transistor PNP
C. transistor PPN, transistor PNP
D. transistor NNP, transistor NPN
Câu 34: Có mấy tiêu chí phân loại IC
A. 2 tiêu chí
B. 3 tiêu chí
C. 4 tiêu chí
D. 5 tiêu chí
Câu 35: Phân loại IC theo đặc điểm tín hiệu xử lí thì IC được chia thành mấy loại?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 36: Phân loại IC theo công dụng thì IC được chia thành mấy loại?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 37: Phân loại IC theo mật độ tích hợp thì IC được chia thành mấy loại?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 38: Điện cực của tranzito là:
A. B, E, C
B. A, K, G
C. A, B, C
D. B, C, E
Câu 37: Transistor có mấy cực và gồm những cực nào?
A. 2 cực: A và K.
B. 2 cực: B và C.
C. 3 cực: B, C và E.
D. 3 cực: A, B và C.
Câu 38: IC là
A. mạch điện tử sử dụng các diode chỉnh lưu.
B. mạch điện tử sử dụng các transistor.
C. vi mạch tích hợp chứa nhiều transistor và diode.
D. vi mạch tích hợp chứa nhiều linh kiện bán dẫn và linh kiện thụ động.
Câu 39: Giá trị của điện trở thường được biểu diễn bằng mã màu trên điện trở. Đối với điện trở 4 vạch màu, cách đọc giá trị điện trở như sau:
A. Vạch màu thứ nhất chỉ chữ số thứ nhất của giá trị điện trở.
B. Vạch màu thứ hai chỉ số mũ của số thứ nhất của giá trị điện trở.
C. Vạch màu thứ ba chỉ giá trị sai số của điện trở.
D. Vạch màu thứ tư chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10.
2. THÔNG HIỂU (8 câu)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện
B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần
D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trị số điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
B. Trị số điện dung cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện
C. Công suất định mức của điện trở là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian ngắn mà không hỏng
D. Trị số điện cảm cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua
Câu 3: Thông số kỹ thuật nào sau đây đặc trưng cho tụ điện?
A. Cảm kháng
B. Độ tự cảm
C. Điện dung
D. Điện cảm
Câu 4: Tụ điện có thể cho dòng điện:
A. Một chiều đi qua
B. Xoay chiều đi qua
C. Cả dòng xoay chiều và một chiều đi qua
D. Không cho dòng điện nào đi qua
Câu 5: Cuộn cảm có thể cho dòng điện:
A. Một chiều đi qua
B. Cao tần
C. Cả dòng cao tần và một chiều đi qua
D. Không cho dòng điện nào đi qua
Câu 6: Một điện trở có giá trị điện trở là 2,2 MW tương ứng với bao nhiêu W?
Α. 2,2 × 10-3 Ω
Β. 2,2 × 103 Ω
C. 2,2 × 106 Ω
D. 2,2 × 109 Ω
Câu 7: Điều kiện để diode cho phép dòng điện đi qua theo chiều từ anode đến cathode là
A. diode được phân cực ngược (UAK < 0).
B. diode được phân cực ngược (UAK > 0).
C. diode được phân cực thuận (UAK > 0).
D. diode được phân cực ngược (UAK >0 ).
Câu 8: Mạch chỉnh lưu là mạch điện tử cho phép chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Người ta dùng linh kiện nào sau đây cho mạch chỉnh lưu?
A. Transistor.
B. Diode.
C. Cuộn cảm.
D. IC số.
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Dựa vào quy ước mã màu cho điện trở, hãy đọc giá trị của các điện trở trong câu 1, 2, 3
Câu 1: Đọc giá trị của một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của điện trở là.
A. 18 x104 Ω ±0,5%.
B. 18 x104 Ω ±1%
C. 18 x103 Ω ±0,5%.
D. 18 x103 Ω ±1%.
Câu 2: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ. Trị số đúng của điện trở là.
A. 32 x104 Ω ±10%.
B. 32 x104 Ω ±1%.
C. 32 x104 Ω ±5%.
D. 32 x104 Ω ±2%.
Câu 3: Một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.
A. xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ
B. xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ
C. xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ
D. xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ
Câu 4: Vạch thứ tư trên điện trở có bốn vòng màu có ghi màu kim nhũ thì sai số của điện trở đó là:
A. 2%
B. 5%
C. 10%
D. 20%
Câu 5: Cho các tụ điện như trên hình 15.9a. Hãy chọn ra trong số các tụ điện này tụ nào có kí hiệu như trên hình 15.9b?
A. tụ điện số 1, 3
B. Tụ điện số 2, 5
C. Tụ điện số 3, 4
D. Tụ điện số 1, 3
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Tại sao cuộn cảm lại chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua?
A. Do có cảm kháng lớn nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.
B. Do có cảm kháng nhỏ nên cản trở dòng diện cao tần coi như =0.
C. Do có cảm kháng nhỏ nên dòng điện một chiều có thể đi qua.
D. Do có cảm kháng lớn nên dòng điện một chiều có thể đi qua.
Câu 2: Tại sao tụ điện không cho dòng điện một chiều đi qua?
A. Vì dòng điện một chiều thì f 0, lúc này XL 0, cản trở dòng điện
B. Vì dòng điện một chiều thì f = 0, lúc này XC = , cản trở dòng điện
C. Vì dòng điện một chiều thì f = 0, lúc này XL = 0, cản trở dòng điện
D. Vì dòng điện một chiều thì f 0 , lúc này XC 0, cản trở dòng điện
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI
Câu 1: Transistor lưỡng cực có hai loại là NPN và PNP. Chiều mũi tên kí hiệu trên các transistor chỉ chiều dòng điện chạy qua transistor. Dựa vào chiều mũi tên trên kí hiệu, có thể phân biệt transistor bằng cách như sau
a. loại NPN: chiều mũi tên từ B đến E.
b. loại NPN: chiều mũi tên đi từ E đến B.
c. loại PNP: chiều mũi tên đi từ E đến B.
d. loại PNP: chiều mũi tên đi từ B đến C.
Trả lời:
a) Đ.
b) S.
c) Đ.
d) S.
Câu 2: IC là một tập hợp gồm nhiều linh kiện bán dẫn và linh kiện thụ động được chế tạo bằng các công nghệ đặc biệt tinh vi với độ chính xác cao. Các đặc điểm của IC là:
a. Kích thước nhỏ gọn
b. Ít được ứng dụng trong các thiết bị điện tử
c. Hiệu năng xử lí cao
d. Giá thành đắt
Trả lời
a) Đ
b) S.
c) Đ.
d) S.
=> Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều bài 15: Một số linh kiện điện tử phổ biến