Phiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - Điện tử cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Công nghệ 12 (Điện - Điện tử) cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 1). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử cánh diều
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: Tín hiệu số có đặc điểm gì?
A. Sử dụng các giá trị liên tục và không có sự thay đổi.
B. Có các giá trị rời rạc, thường là 0 và 1.
C. Chỉ có một trạng thái ổn định.
D. Không thể dùng để truyền tải thông tin.
Câu 2: Mạch xử lý tín hiệu số có thể sử dụng các linh kiện nào?
A. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
B. Diode, transistor, mạch logic.
C. Cáp quang, bộ biến áp, công tắc.
D. Máy biến tần, động cơ điện.
Câu 3: Bộ phận nào là trung tâm điều khiển của vi điều khiển?
A. Bộ xử lý trung tâm (CPU).
B. Bộ khuếch đại tín hiệu.
C. Cổng logic AND và OR.
D. Điện trở và tụ điện.
Câu 4: Để lập trình vi điều khiển, ta cần sử dụng công cụ nào?
A. Phần mềm lập trình (Arduino IDE, Keil, MPLAB).
B. Đồng hồ đo điện áp.
C. Bảng mạch in PCB.
D. Máy khoan và máy hàn.
Câu 5: Một hệ thống xử lý tín hiệu số thường sử dụng loại mạch nào?
A. Mạch logic số.
B. Mạch khuếch đại.
C. Mạch chỉnh lưu.
D. Mạch biến đổi điện áp.
Câu 6: Khoảng bit được tính theo công thức:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Hàm logic của cổng OR là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Hàm logic của cổng AND là:
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Mạch dãy là:
A. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch tại một thời điểm bất kì chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái logic ở lối vào tại thời điểm hiện tại mà không phụ thuộc vào trạng thái lối ra ở thời điểm trước đó
B. Mạch được tạo thành từ các cổng logic cơ bản, trạng thái lối ra của mạch không phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái lối vào ở thời điểm hiện tại mà còn phụ thuộc vào trạng thái logic ở lối ra của nó tại thời điểm trước đó
C. Mạch điện thực hiện chức năng so sánh hai số A và B
D. Mạch điện thực hiện chức năng của một hàm logic
Câu 10: Các mạch logic tổng hợp bao gồm mấy thành phần
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 11: Các mạch dãy bao gồm mấy thành phần
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 12: Vi điều khiển có cấu tạo gồm mấy khối chức năng cơ bản
A. 3 khối chức năng
B. 4 khối chức năng
C. 5 khối chức năng
D. 6 khối chức năng
Câu 13: Mọi thao tác tính toán và điều khiển của vi điều khiển được thực hiện tại khối chức năng nào?
A. Khối đầu vào
B. Khối đầu ra
C. Bộ xử lí trung tâm
D. Bộ nhớ
Câu 14: Trao đổi dữ liệu giữa CPU và bộ nhớ gồm những hoạt động nào?
A. Đọc và ghi dữ liệu
B. Đọc và lọc dữ liệu
C. Sao chép và lọc dữ liệu
D. Sao chép và ghi dữ liệu
Câu 15. Thông thường, các cổng tại mỗi khối vào/ra được chia thành những loại nào?
A. Cổng số và cổng ngoại vi
B. Cổng số và cổng tương tự
C. Cổng phức hợp và cổng đệm
D. Cổng phức hợp và cổng tương tự
Câu 16: ............................................
............................................
............................................
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG - SAI
Câu 1: Khi bàn về mạch dãy, các nhóm học sinh lần lượt đưa ra các ý kiến như sau:
a) Mạch dãy là mạch có trạng thái đầu ra chỉ phụ thuộc vào tổ hợp các trạng thái đầu vào ở thời điểm hiện tại.
b) Flip-Flop (Trigger) là một trong các phần tử cấu thành mạch dây.
c) Bộ chia tần là một loại mạch dây.
d) Mạch dãy không bao gồm các bộ đếm
Câu 2: Cho thông tin sau đây:
“Vi điều khiển là một máy tính được tích hợp trên một chip, nó thường được sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử. Vi điều khiển, thực chất, là một hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ dùng và giá thành thấp (khác với các bộ vi xử lý đa năng dùng trong máy tính) kết hợp với các khối ngoại vi như bộ nhớ, các module vào/ra, các module biến đổi số sang tương tự và tương tự sang số,... Ở máy tính thì các module thường được xây dựng bởi các chip và mạch ngoài.
Vi điều khiển thường được sử dụng để xây dựng các hệ thống nhúng. Nó cũng được sử dụng trong các thiết bị điện, điện tử như máy giặt, lò vi sóng, điện thoại, đầu đọc DVD, thiết bị đa phương tiện hay dây chuyền sản xuất tự động,...”
a) Vi điều khiển chủ yếu được dùng trong các tác vụ như soạn thảo văn bản, truy cập internet và xem phim.
b) Vi điều khiển là một mạch tích hợp (IC) có thể lập trình để thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau như máy tính truyền thống.
c) So với các IC thông thường, vi điều khiển cho phép triển khai các giải pháp linh hoạt hơn thông qua lập trình.
d) Khi cần thay đổi chu kỳ đếm của đèn LED điều khiển giao thông, sử dụng vi điều khiển có thể giúp tái sử dụng phần cứng mà không cần thay IC.
Câu 3: ............................................
............................................
............................................