Phiếu trắc nghiệm Khoa học 4 cánh diều bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Bộ câu hỏi trắc nghiệm khoa học 4 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 câu)

Câu 1: Trong các thức ăn dưới đây, nhóm nào chứa nhiều chất bột đường

  1. Cá, trứng, sữa, thịt, hải sản, đậu nành.
  2. Cơm, bánh mỳ, khoai, sắn.
  3. Bơ, lạc, dầu dừa, cá hồi.
  4. Sữa, hoa quả, rau xanh, cà rốt.

Câu 2: Trong các thức ăn dưới đây, nhóm chất nào chưa nhiều chất đạm?

  1. Cá, trứng, sữa, thịt, hải sản, đậu nành.
  2. Cơm, bánh mỳ, khoai, sắn.
  3. Bơ, lạc, dầu dừa, cá hồi.
  4. Sữa, hoa quả, rau xanh, cà rốt.

Câu 3: Trong các thức ăn dưới đây, nhóm chất nào chưa nhiều chất béo ?

  1. Sữa, rau dền, khoai tây, hàu, trứng.
  2. Cơm, bánh mỳ, khoai, sắn.
  3. Bơ, lạc, dầu dừa, cá hồi.
  4. Sữa, hoa quả, rau xanh, cà rốt.

Câu 4: Trong các thức ăn dưới đây, nhóm chất nào chưa nhiều chất khoáng ?

  1. Sữa, rau dền, khoai tây, hàu, trứng.
  2. Cơm, bánh mỳ, khoai, sắn.
  3. Bơ, lạc, dầu dừa, cá hồi.
  4. Sữa, hoa quả, rau xanh, cà rốt.

Câu 5: Trong các thức ăn dưới đây, nhóm chất nào chưa nhiều vi-ta-min ?

  1. Sữa, rau dền, khoai tây, hàu, trứng.
  2. Cơm, bánh mỳ, khoai, sắn.
  3. Bơ, lạc, dầu dừa, cá hồi.
  4. Sữa, hoa quả, rau xanh, cà rốt.

Câu 6: Chất bột đường có vai trò

  1. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
  2. Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
  3. Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
  4. Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.

Câu 7: Chất bột đạm có vai trò

  1. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
  2. Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
  3. Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
  4. Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.

Câu 8: Chất khoáng có vai trò

  1. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
  2. Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
  3. Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
  4. Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.

Câu 9: Chất vi-ta-min có vai trò

  1. Tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể, dự trữ và cung cấp năng lượng; giúp hòa tan một số vi-ta-min.
  2. Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
  3. Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
  4. Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.

Câu 10: Chất chất béo có vai trò

  1. Tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể, dự trữ và cung cấp năng lượng; giúp hòa tan một số vi-ta-min.
  2. Cần cho cơ thể hoạt động, phòng tránh bệnh và tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể.
  3. Cấu tạo, xây dựng nên cơ thể và tham gia vào hầu hết các hoạt động sống.
  4. Cần cho các hoạt động sống, giúp cơ thể phòng tránh bệnh.

Câu 11: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong cơm đối với cơ thể là

  1. Giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
  2. Thành phần cấu tạo cơ thể.
  3. Cung cấp năng lượng.
  4. Hòa tan các vitamin.

Câu 12: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong rau đối với cơ thể là

  1. Giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
  2. Thành phần cấu tạo cơ thể.
  3. Cung cấp năng lượng.
  4. Hòa tan các vi-ta-min.

Câu 13: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong hạt lạc đối với cơ thể là

  1. Thành phần cấu tạo cơ thể.
  2. Cung cấp năng lượng.
  3. Hòa tan các vi-ta-min.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 14: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong quả cam đối với cơ thể là

  1. Giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
  2. Thành phần cấu tạo cơ thể.
  3. Cung cấp năng lượng.
  4. Hòa tan các vi-ta-min.

Câu 15: Vai trò của chất dinh dưỡng chính trong cá chép đối với cơ thể là

  1. Giúp cơ thể phòng tránh bệnh.
  2. Thành phần cấu tạo cơ thể.
  3. Cung cấp năng lượng.
  4. Hòa tan các vi-ta-min.

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?

  1. Vì ăn nhiều một món sẽ chán.
  2. Vì mỗi khoảng thời gian khác nhau, cơ thể cần cung cấp các chất dinh dưỡng khác nhau.
  3. Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.
  4. Tất cả các đáp án trên.

Câu 2: Thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng thuộc nhóm

  1. Chất béo
  2. Chất bột đường
  3. Chất đạm
  4. Cả A, B, C

Câu 3: Một loại thức ăn

  1. Chỉ chứa một loại chất dinh dưỡng nhất định
  2. Có thể chứa nhiều nhất là hai loại chất dinh dưỡng
  3. Chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau nên có thể được xếp vào nhiều nhóm
  4. Chỉ chứa một loại chất dinh dưỡng nhưng có thể được xếp vào nhiều nhóm

Câu 4: Trong các thực phẩm sau đây, loại nào có hàm lượng ca-lo cao nhất?

  1. Rau xanh
  2. Ức gà
  3. Cơm
  4. Cá chép

Câu 5: Uyên hay bị ốm vì có sức đề kháng kém. Để tăng sức đề kháng, Uyên nên ăn thực phẩm chứa nhiều

  1. Chất xơ
  2. Vi-ta-min, chất khoáng
  3. Chất đạm
  4. Chất bột đường

Câu 6: Không bổ sung đủ lượng____________cần thiết khiến cơ thể dễ còi xương, chậm phát triển

  1. Chất đạm.
  2. Cá ngừ.
  3. Xúc xích.
  4. Gà rán.

Câu 7: Tại sao phải phải thường xuyên bổ sung các thực phẩm chứa chất bột đường?

  1. Để chống lão hóa
  2. Để có đủ năng lượng cho các hoạt động sống
  3. Để thông minh hơn
  4. Để giảm cân

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Cho các thực phẩm dưới đây, em hãy đóng vai đi chợ để chọn các đồ ăn cho một bữa đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng.

  1. Bánh mỳ, thịt bò, bơ, trứng, cam.
  2. Thịt, cá, trứng, sữa, bơ.
  3. Cam, dâu tây, cà chua, nho.
  4. Bánh mỳ, cá hồi, thịt lợn.

Câu 2: Bạn Lan chuẩn bị đồ ăn cho bữa tối như sau:

“Lạc, trứng, táo, việt quất, cà chua”

Theo em, các thức ăn kể trên còn thiếu thức ăn thuộc nhóm chất nào?

  1. Bột đường.
  2. Vi- ta- min.
  3. Chất khoáng.
  4. Chất đạm.

Câu 3: Vì sao chúng ta cần ăn đủ thức ăn thuộc bốn nhóm chất dinh dưỡng?

  1. Vì khi ăn đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng giúp tăng cường trí thông minh
  2. Để các hoạt động của cơ thể diễn ra bình thường
  3. Để tăng tuổi thọ
  4. Cả A, B, C

 -----------Còn tiếp --------

=> Giáo án Khoa học 4 cánh diều Bài 17: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khoa học 4 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay