Phiếu trắc nghiệm KHTN 7 Vật lí Cánh diều Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập cuối kì 2 (Đề 4). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 7 CÁNH DIỀU CUỐI KÌ 2

ĐỀ SỐ 04:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU ĐÁP ÁN

Câu 1: Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

A. Dùng kéo.

B. Dùng nam châm.

C. Dùng kìm.

D. Dùng panh.

Câu 2: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau.

B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.

C. Khi hai cực Nam để gần nhau.

D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau.

Câu 3:Khi đưa cực từ của hai thanh nam châm lại gần nhau thì chúng

A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. có thể hút hoặc đẩy nhau.

D. vừa hút vừa đẩy nhau.

Câu 4: Treo thanh nam châm lên, khi nằm cân bằng thanh nam châm chỉ

A. hướng Đông – Bắc.

B. hướng Nam – Bắc.

C. hướng Tây – Bắc.

D. hướng bất kì.

Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để tạo thành câu đúng khi nói về tương tác giữa hai nam châm.

Nam châm có thể …(1)… hoặc …(2)…. nam châm khác, các cực cùng tên thì… (3)… nhau, các cực khác tên thì……(4)…nhau. 

A. (1) đẩy, (2) hút, (3) đẩy, (4) hút.

B. (1) đẩy, (2) hút, (3) hút, (4) đẩy.

C. (1) đẩy, (2) hút, (3) tăng cường, (4) triệt tiêu.

D. (1) đẩy, (2) hút, (3) triệt tiêu, (4) tăng cường.

Câu 6: Câu nào sau đây là đúng khi nói về thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm?

A. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường.

B. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu.

C. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh.

D. Mạt sắt sắp xếp dày nhất ở phần giữa của nam châm.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nam châm điện?

A. Lõi sắt làm tăng lực từ của cuộn dây.

B. Khi không có dòng điện chạy qua cuộn dây, nam châm điện mất từ trường.

C. Khi ngắt nguồn điện, lõi sắt vẫn có khả năng hút các vật có tính chất từ.

D. Xung quanh nam châm điện tồn tại từ trường.

Câu 8: Bộ phận nào trong cấu tạo của la bàn có tác dụng chỉ phương hướng?

A. Kim nam châm.

B. Một cuộn dây.

C. Mặt chia độ có ghi phương hướng.

D. Thanh nam châm thẳng.

Câu 9: Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng chiều của các đường sức từ

A.

Tech12h

B.

Tech12h

C.

Tech12h

D.

Tech12h

Câu 10: Nhìn vào đường sức từ của nam châm hình chữ U sau, hãy cho biết các cực của nam châm và tại những vị trí nào của nam châm có từ trường đều?

Tech12h

A. Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở hai cực.

B. Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở hai cực.

C. Cực Bắc tại A, cực Nam tại B và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.

D. Cực Bắc tại B, cực Nam tại A và từ trường đều ở giữa hai nhánh nam châm.

Câu 11: Khi đặt một thanh sắt non vào trong lòng một ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua thì thanh sắt trở thành một nam châm. Hướng Bắc Nam của một nam châm mới được tạo thành so với hướng Bắc Nam của ống dây thì

A. cùng hướng.

B. ngược hướng.

C. vuông góc.

D. tạo thành một góc 45o.

Câu 12: Trong các phtát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Mỗi đướng sức từ có một chiều xác định.

B. Từ trường bao quanh một nam châm.

C. Từ trường bao quanh một dây dẫn có dòng điện.

D. Từ trường bao quanh một dây dẫn đồng.

Câu 13: Tên của một loại nam châm thường gặp không có trong hình sau là 

Tech12h

A. kim nam châm.

B. nam châm thẳng.

C. nam châm tròn.

D. nam châm chữ U.

Câu 14: Hình nào trong các hình sau ghi đúng hai cực của nam châm? 

Tech12h

a)

Tech12h

b)

Tech12h

c)

Tech12h

d)

A. Hình a. 

B. Hình b. 

C. Hình c. 

D. Hình d. 

Câu 15: Kim nam châm của một la bàn chỉ kí hiệu 5° N. Kim đang chỉ hướng nào? 

A. Hướng đông. 

B. Hướng tây. 

C. Hướng nam. 

D. Hướng bắc.

Câu 16:............................................

............................................

............................................

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI 

Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Tính chất hút của nam châm chỉ tác dụng lên sắt.

b) Nam châm có thể hút được tất cả các loại nhựa.

c) Các vật liệu từ có khả năng bị nhiễm từ.

d) Tính chất từ của vật liệu là một tính chất vật lý.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về từ trường của Trái Đất?

a) Trái Đất có thể coi như một nam châm khổng lồ.

b) Từ trường Trái Đất không ảnh hưởng đến kim la bàn.

c) Đường sức từ của Trái Đất là những đường thẳng song song.

d) Cực Bắc địa từ không trùng với cực Bắc địa lý.

Câu 3: ............................................

............................................

............................................

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 7 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay