Phiếu trắc nghiệm KHTN 7 Vật lí Chân trời Ôn tập giữa kì 1 (Đề 3)

Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 1 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO GIỮA KÌ 1

ĐỀ SỐ 03:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Câu 1: Tốc độ là đại lượng cho biết điều gì về chuyển động của một vật?

A. Quá trình di chuyển của vật

B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động

C. Hướng đi của vật

D. Độ dài của quãng đường đi được

Câu 2: Một người đi bộ với tốc độ 5 km/h trong thời gian 30 phút, sau đó tăng tốc độ lên 6 km/h trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:

A. 4,5 km

B. 5 km

C. 3,5 km

D. 2,5 km

Câu 3: Thiết bị “bắn tốc độ” giúp kiểm tra tốc độ của phương tiện giao thông bằng cách nào? 

A. Đo khoảng cách xe di chuyển trong một thời gian nhất định

B. Đo độ rung của phương tiện

C. Đo tốc độ của phương tiện qua cảm biến từ xa

D. Chụp ảnh xe và tính tốc độ qua thời gian xe di chuyển qua hai vạch mốc

Câu 4: Một chiếc tàu chạy trên mặt nước với tốc độ 15 m/s. Hỏi tàu đó sẽ đi được bao nhiêu km trong 2 giờ 30 phút?

A. 90 km

B. 100 km

C. 120 km

D. 135 km

Câu 5: Trong quá trình sử dụng thiết bị "bắn tốc độ", yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả đo tốc độ của ô tô? 

A. Kích thước của ô tô

B. Thời gian ô tô di chuyển qua hai vạch mốc

C. Màu sắc của ô tô

D. Loại động cơ của ô tô

Câu 6: Dựa vào bảng dưới đây, hãy cho biết ai là người chạy nhanh nhất?

Quãng đường

Thời gian

Hoa

100 m 

10 s

Nam

120 m

11 s

Thành

100 m

9 s

Lan

120 m

12 s

A. Hoa

B. Nam

C. Thành

D. Lan

Câu 7: Một người tập luyện chạy bộ xuất phát lúc 5 giờ 05 phút 01 giây theo hướng từ nhà đến cột đèn và tới chân cột đèn lúc 5 giờ 09 phút 05 giây. Ngay sau đó, từ cột đèn người này chạy theo hướng ngược lại và chạy ngang qua cây bàng bên vệ đường lúc 5 giờ 19 phút 25 giây. Tính tốc độ chạy của người này. 

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Tốc độ là đại lượng cho biết điều gì về chuyển động của một vật?A. Quá trình di chuyển của vậtB. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển độngC. Hướng đi của vậtD. Độ dài của quãng đường đi đượcCâu 2: Một người đi bộ với tốc độ 5 km/h trong thời gian 30 phút, sau đó tăng tốc độ lên 6 km/h trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:A. 4,5 kmB. 5 kmC. 3,5 kmD. 2,5 kmCâu 3: Thiết bị “bắn tốc độ” giúp kiểm tra tốc độ của phương tiện giao thông bằng cách nào? A. Đo khoảng cách xe di chuyển trong một thời gian nhất địnhB. Đo độ rung của phương tiệnC. Đo tốc độ của phương tiện qua cảm biến từ xaD. Chụp ảnh xe và tính tốc độ qua thời gian xe di chuyển qua hai vạch mốcCâu 4: Một chiếc tàu chạy trên mặt nước với tốc độ 15 m/s. Hỏi tàu đó sẽ đi được bao nhiêu km trong 2 giờ 30 phút?A. 90 kmB. 100 kmC. 120 kmD. 135 kmCâu 5: Trong quá trình sử dụng thiết bị  bắn tốc độ

A. 1,2 m/s

B. 1,3 m/s

C. 1,4 m/s

D. 1,5 m/s

Câu 8: Hình dưới đây biểu diễn đồ thị quãng đường- thời gian của một con mèo.

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌNCâu 1: Tốc độ là đại lượng cho biết điều gì về chuyển động của một vật?A. Quá trình di chuyển của vậtB. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển độngC. Hướng đi của vậtD. Độ dài của quãng đường đi đượcCâu 2: Một người đi bộ với tốc độ 5 km/h trong thời gian 30 phút, sau đó tăng tốc độ lên 6 km/h trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:A. 4,5 kmB. 5 kmC. 3,5 kmD. 2,5 kmCâu 3: Thiết bị “bắn tốc độ” giúp kiểm tra tốc độ của phương tiện giao thông bằng cách nào? A. Đo khoảng cách xe di chuyển trong một thời gian nhất địnhB. Đo độ rung của phương tiệnC. Đo tốc độ của phương tiện qua cảm biến từ xaD. Chụp ảnh xe và tính tốc độ qua thời gian xe di chuyển qua hai vạch mốcCâu 4: Một chiếc tàu chạy trên mặt nước với tốc độ 15 m/s. Hỏi tàu đó sẽ đi được bao nhiêu km trong 2 giờ 30 phút?A. 90 kmB. 100 kmC. 120 kmD. 135 kmCâu 5: Trong quá trình sử dụng thiết bị  bắn tốc độ

Tốc độ của con mèo tại giai đoạn C là?

A. 0 m/s

B. 1 m/s

C. 2 m/s

D. 3 m/s 

Câu 9: Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đoạn đường từ địa điểm M đến địa điểm N với thời gian dự tính là t. Nếu tăng vận tốc của ô tô lên 1,5 lần thì thời gian t thay đổi như thế nào?

A. Giảm 2/3 lần 

B. Tăng 4/3 lần 

C. Giảm 3/4 lần 

D. Tăng 3/2 lần

Câu 10: Một chiếc ô tô và một chiếc xe máy được phát hiện bởi thiết bị bắn tốc độ, chạy từ vạch mốc 1 và vạch mốc 2 cách nhau 5 m thời gian ô tô chạy giữa hai vạch mốc là 0,2 s và thời gian xe máy chạy giữa hai vạch mốc là 0,3 s. Nếu tốc độ giới hạn là 24 m/s thì nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. Ô tô và xe máy đều vượt quá tốc độ cho phép.

B. Ô tô và xe máy đều không vượt quá tốc độ cho phép.

C. Ô tô vượt quá tốc độ cho phép, xe máy không vượt quá tốc độ cho phép.

D. Ô tô không vượt quá tốc độ cho phép, xe máy vượt quá tốc độ cho phép.

Câu 11: Muốn đo được tốc độ của một vật đi trên một quãng đường nào đó, ta phải đo

A. Độ dài quãng đường và thời gian vật đi hết quãng đường đó.

B. Độ dài quãng đường mà vật đó phải đi.

C. Thời gian mà vật đó đi hết quãng đường.

D. Quãng đường và hướng chuyển động của vật.

Câu 12: Camera của thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian một ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách nhau 10 m là 0,56 s. Tốc độ của ô tô là bao nhiêu? 

A. 64,3 (km/h)

B. 60,3 (km/h) 

C. 34,3 (km/h) 

D. 30,3 (km/h)

Câu 13: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống: …?... km/h = 175 m/s.

A. 600

B. 630

C. 650

D. 680

Câu 14: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2 km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1 m/s thì thời gian Nam đi từ nhà tới công viên là

A. 0,5 h

B. 1 h

C. 1,5 h

D. 2 h

Câu 15: Khi đo tốc độ của bạn Nam trong cuộc thi chạy 200 m, em sẽ đo khoảng thời gian

A. Từ lúc bạn Nam lấy đà đến lúc về đích.

B. Từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc bạn Nam về đích.

C. Bạn Nam chạy 100 m rồi nhân đôi.

D. Bạn Nam chạy 400 m rồi chia đôi.

Câu 16: ............................................

............................................

............................................

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d về đo tốc độ?

a) Bước đầu tiên khi đo tốc độ là chọn quãng đường cần đo.

b) Khi bấm giờ, ta đợi 5s sau mới bấm giờ và bấm dừng khi vật đạt đến vạch đích.

c) Sau khi chọn quãng đường, ta tiến hành đo thời gian vật di chuyển hết quãng đường đó.

d) Nên thực hiện nhiều lần đo và chọn giá trị cao nhất để kết quả chính xác hơn.

Câu 2: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?

Thời điểm (h)

6

7

8

9

10

Thời gian chuyển động t (h)

0

1

2

3

4

Quãng đường S (km)

0

15

30

45

60

a) Quãng đường mà xe chuyển động được tại thời điểm 8h là 15km.

b) Vận tốc của xe trong 1h đầu là 15km/h.

c) Ở thời điểm 10h, xe đã đi được 15km.

d) Từ thời điểm 7h đến 9h, xe đi được 30km.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay