Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 Chân trời bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng duyên hải miền Trung

Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: Một số nét văn hóa ở vùng duyên hải miền Trung. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Hình 1 là vật gì?

  1. Thánh địa Mâu Sơn
  2. Thánh địa Mộc Sơn
  3. Thánh địa Lam Sơn
  4. Mộc bản triều Nguyễn

Câu 2: Mộc bản triều Nguyễn là

  1. Di sản văn hóa thế giới
  2. Di sản tư liệu thế giới
  3. Di sản thiên nhiên thế giới
  4. Di sản văn hóa phi vật thể

Câu 3: Mộc bản triều Nguyễn là

  1. Di sản âm nhạc
  2. Di sản văn hóa tiểu biểu của đất nước
  3. Các bản khắc chữ trên gỗ
  4. Di sản lịch sử tiêu biểu của vùng

Câu 4: Di sản nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?

  1. Phố cổ Tam Châu
  2. Phố cổ Hội An
  3. Phố cổ Hội Họp
  4. Phố cổ

Câu 5: Di sản nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?

  1. Nhã nhạc cung đình Huế
  2. Nhã nhạc cung đình Làng
  3. Nhã nhạc cung đình Cung
  4. Nhã nhạc cung đình Hà Nội

Câu 6: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc

  1. Vùng Duyên hải miền Trung
  2. Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
  3. Vùng Địa Trung Hải
  4. Vùng Đông Nam bộ

Câu 7: Nhã nhạc cung đình Huế là di sản được

  1. UNESCO biết đến
  2. UNESCO để mắt đến
  3. UNESCO công nhận
  4. UNESCO ghi danh

Câu 8: Hang Sơn Đoòng thuộc tỉnh nào?

  1. Quảng Tây
  2. Quảng Nam
  3. Quảng Bình
  4. Quảng Trị

Câu 9: Tỉnh nào sau đây giáp với khu vực Nam bộ?

  1. Bình Thuận
  2. Ninh Thuận
  3. Khánh Hòa
  4. Phú Yên

Câu 10: Tất cả các tỉnh ở vùng Duyên hải miền Trung đều

  1. Giáp sa mạc
  2. Giáp Tây nguyên
  3. Giáp biển
  4. Giáp cao nguyên

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng thuộc huyện

  1. Quan Hóa
  2. Bố Trạch
  3. Nghi Sơn
  4. Tam Xuân

Câu 2: Vùng Duyên hải miền Trung có bao nhiêu di sản thiên nhiên?

  1. 4
  2. 3
  3. 1
  4. 2

Câu 3: Di sản văn hóa vật thể ở Thanh Hóa là

  1. Thành nhà Lê
  2. Thành nhà Hồ
  3. Thành nhà Lý
  4. Thành nhà Mạc

Câu 4: Di sản văn hóa vật thể ở Huế là

  1. Mộc bản triều Lê
  2. Mộc bản triều Nguyễn
  3. Nhã nhạc cung đình Huế
  4. Quần thể di tích Cố đô Huế

Câu 5: Di tích đô thị cổ Hội An thuộc tỉnh

  1. Bình Định
  2. Quảng Ninh
  3. Thái Bình
  4. Quảng Nam

Câu 6: Di sản văn hóa phi vật thể có ở tỉnh nào sau đây?

  1. Nghệ An
  2. Hòa Bình
  3. Lai Châu
  4. Ninh Bình

Câu 7: Thanh Hóa có 2 di sản văn hóa phi vật thể là

  1. Ca Trù, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ
  2. Dân ca
  3. Giặm Nghệ Tĩnh
  4. Thành nhà Hồ

Câu 8: Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt có ở tỉnh nào?

  1. Lào Cai
  2. Lâm Đồng
  3. Quảng Bình
  4. Vĩnh Phúc

Câu 9: Nhã nhạc cung đình Huế xuất hiện ở mấy tỉnh?

  1. 4
  2. 3
  3. 2
  4. 1

Câu 10: Nghệ thuật Bài Chòi xuất hiện ở mấy tỉnh?

  1. 9
  2. 8
  3. 7
  4. 6

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Đàn ca tài tử xuất hiện chủ yếu ở phía

  1. Đông
  2. Nam
  3. Tây
  4. Bắc

 -----------Còn tiếp --------

=> Giáo án Lịch sử và Địa lí 4 chân trời bài 16: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay