Phiếu trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 Chân trời bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam bộ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam bộ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án địa lí 4 chân trời sáng tạo
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Nam bộ là vùng
- Không có dân sinh sống
- Thiếu dân
- Ít dân
- Đông dân
Câu 2: Thành phố lớn nhất Nam bộ là
- Thành phố Sóc Trăng
- Thành phố Hồ Chí Minh
- Thành phố Bà Rịa – Vũng Tàu
- Thành phố Nghệ An
Câu 3: Nhà ở truyền thống của người Nam bộ
- Có 4 loại
- Chỉ một loại duy nhất
- Có nhiều loại khác nhau
- Có ít loại
Câu 4: Ở vùng sông nước chủ yếu là
- Nhà xây
- Nhà sàn, nhà nổi, nhà bè
- Nhà Dài
- Nhà Rông
Câu 5: Ở miệt vườn chủ yếu là
- Nhà lá
- Nhà tranh
- Nhà ngang
- Nhà xây
Câu 6: Nhà nổi có đặc điểm gì?
- Nổi ở trên sông
- Ở trên cạn
- Ở dưới nước
- Ở trong rừng
Câu 7: Tại sao lại có các nhà nổi?
- Vì sông nước có nhiều cá để ăn
- Vì dân quá đông
- Vì người dân thích sống dưới nước
- Vì diện tích nước rộng lớn
Câu 8: Ngày nay nhà ở của người dân Nam bộ được xây dựng
- Chắc chắn
- Lụp xụp
- Kiên cố
- Không kiên cố
Câu 9: Hiện nay các nhà cổ
- Vẫn còn được lưu giữ
- Đã không còn tồn tại
- Đã bị phá hết
- Đã không còn nữa
Câu 10: Chợ nổi là hoạt động
- Trưng bày hàng hóa
- Đổi hàng hóa với nhau
- Mua bán, trao đổi
- Đổi hàng hóa
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Tại sao gọi là chợ nổi?
- Vì diễn ra dưới sông
- Vì diễn ra trên sông
- Vì chợ phải bơi trên sông
- Vì chợ để hàng hóa nổi
Câu 2: Hàng hóa được bán trên các
- Nhà dân
- Du thuyền
- Ghe, xuồng
- Thuyền lớn
Câu 3: Hàng hóa được bán trên các ghe là
- Hoa quả
- Nông sản và vật dụng cần thiết
- Lúa gạo
- Thịt cá
Câu 4: Trên mỗi ghe treo những
- Hoa quả
- Biển báo
- Biển hiệu
- Hàng hóa cần bán
Câu 5: Chợ nổi nào sau đây thuộc vùng Nam bộ
- Cái Công
- Cái Cam
- Cái Tóc
- Cái Răng
Câu 6: Chợ nổi Phong Điền ở tỉnh nào?
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Đồng Tháp
- Long An
Câu 7: Chợ nổi Cái Bè thuộc tỉnh nào?
- Tiền Giang
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Tiền Giang
Câu 8: Đáp án nào sau đây là chợ nổi?
- Ngã Sáu
- Ngã Tư
- Ngã Năm
- Ngã Ba
Câu 9: Chợ nổi ở Nam bộ
- Ít
- Rất ít
- Không nhiều
- Rất nhiều
Câu 10: Chợ nổi Nam bộ còn thu hút
- Du khách đến trải nghiệm
- Khách đến mua hàng
- Nhiều nhà đầu tư
- Nhiều hàng hóa
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Giao thông đường thủy đóng vai trò
- Không quan trọng
- Quan trọng
- Ít quan trọng
- Không mấy quan trọng
Câu 2: Ghe, xuồng là phương tiện
- Không dùng nhiều
- Không mấy cần thiết
- Du lịch
- Đi lại chủ yếu
Câu 3: Trang phục chủ yếu trước đây
- Áo dài
- Áo váy
- Áo bà ba và khăn rằn
- Áo yếm
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Áo bà ba là
- Sự đặc biệt của người Nam bộ
- Đặc trưng văn hóa của người Nam bộ
- Đặc trưng văn nghệ
- Đặc điểm của người Nam bộ
-----------Còn tiếp --------