Trắc nghiệm CTST Bài 3 - Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương

Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3 - Lịch sử và văn hóa truyền thống địa phương. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án địa lí 4 chân trời sáng tạo

BÀI 3: LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG

 (25 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

 

Câu 1:Trong ngày tết cổ truyền nước ta thường

A. Đang nói chuyện

B. Gói bánh để cúng

C. Gói bánh đa

D. Gói bánh trưng

 

Câu 2: Theo em biết, bánh trưng có mấy nguyên liệu?

A. 5 nguyên liệu

B. 4 nguyên liệu

C. 3 nguyên liệu

D. 6 nguyên liệu

 

Câu 3: Theo em biết, bánh trưng tượng chưng cho điều gì?

A. Lửa

B. Trời

C. Đất

D. Mưa

 

Câu 4: Văn hóa là

A. Những gì có mặt trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta

B. Là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần được con người tạo dựng cùng với bề dài lịch sử dân tộc, văn hóa là một khái niệm rộng, liên quan đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội của mỗi con người

C. Là những gì mà con người chúng ta trải qua

D. Là những điều trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta

 

Câu 5: Theo em, tục gói bánh chưng

A. Là văn hóa của nước ta

B. Là đặc trưng của nước ta

C. Là hoạt động bình thường

D. Là hoạt động vui chơi

 

Câu 6: Đâu là văn hóa trong việc đón tết Nguyên đán ở nước ta?

A. Gói bánh trưng, cúng ông bà tổ tiên, mùng 1 không quét nhà

B. Gói bánh trưng, gói bánh tét

C. Biếu quà cho nhau, ăn mừng lớn

D. Không ra khỏi nhà, ăn mừng lớn

 

Câu 7: Đâu là văn hóa ngày tết ở nước ta?

A. Cùng nhau đi chơi

B. Ăn uống linh đình

C. Lì xì, đi chơi

D. Lì xì, chúc tết

 

Câu 8: Tết Nguyên đán hay còn gọi là

A. Tết lớn

B. Tết sâu bọ

C. Tết cổ truyền

D. Tết âm

 

Câu 9: Tết là thời gian mọi người

A. Nghỉ ngơi và quây quần bên nhau

B. Cùng nhau đi chơi

C. Cùng nhau về quê

D. Cùng nhau ăn uống

 

Câu 10: Khi đến tết hầu hết các hoat động kinh doanh, buôn bán sẽ

A. Không nghỉ

B. Vẫn hoạt động bình thường

C. Ngừng nghỉ

D. Không quan tâm

 

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Danh nhân là gì?

A. Là người được xứng danh

B. Người có danh tiếng và được xã hội công nhận

C. Người không có danh tiếng

D. Là người có danh phận

 

Câu 2: Bác Hồ là

A. Người có danh

B. Danh nhân của nước Việt Nam

C. Danh nhân văn hóa thế giới

D. Nhà văn hóa

 

Câu 3: 30/4 là ngày kỉ niệm

A. Chiến thắng Điện Biên Phủ

B. Giải phóng miền Nam

C. Chiến thắng giặc

D. Không kỉ niệm gì

 

Câu 4: 1/5 là ngày kỉ niệm

A.   Không kỉ niệm gì cả

B.   Quốc tế lau dọn

C.   Quốc tế chiến tranh

D.   Quốc tế lao động

 

Câu 5: 8/3 là ngày

A. Không là ngày gì cả

B. Quốc tế đàn ông

C. Quốc tế nam giới

D. Quốc tế phụ nữ

 

Câu 6: Mùng 2/9 là ngày gì?

A. Quốc khánh của nước ta

B. Không là ngày gì

C. Ngày được nghỉ

D. Ngày kỉ niệm của đất nước

 

Câu 7: Tục cúng bái tổ tiên của đất nước ta, xuất hiện

A. Từ rất lâu trước kia

B. Mới xuất hiện

C. Vừa xuất hiện

D. Chưa xuất hiện

 

Câu 8: Vào ngày 23 của tháng 12 âm lịch nước ta thường hay

A. Thả cá ra sông

B. Cúng bái tổ tiên

C. Cúng để tiễn ông công, ông táo về trời

D. Thả cá cầu bình an

 

Câu 9: Những món ăn nào sau đây được cho là ăn ngày đầu năm sẽ không may mắn

A. Bánh rán

B. Bánh trưng, bánh dày

C. Chả, giò, nem

D. Mực, trứng vịt lộn, tôm

 

Câu 10: Vào ngày đầu tiên trong năm, thường có tục lệ

A. Xông nhà

B. Xông vườn

C. Ở yên trong nhà

D. Ăn mừng

 

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Mùng 10/3 âm hàng năm là ngày

A. Không là ngày gì

B. Giỗ tổ Hùng Vương

C. Là ngày bình thường

D. Là ngày nghỉ

 

Câu 2: Một trong những truyền thống văn hóa đẹp của người Việt Nam là

A. Cúng bái chúa

B. Cúng bái thần phật

C. Cúng bái thần linh

D. Cúng bái tổ tiên

 

Câu 3: Vào ngày tết Nguyên đán mọi người thường

A. Đi chơi cùng nhau

B. Trao cho nhau những món quà

C. Trao cho nhau những lời chúc để cầu mong một năm như ý

D. Cùng nhau cầu nguyện

 

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Lễ hội nào sau đây là của dân tộc Thái

A. Lễ hội chọi trâu

B. Lễ hội gội đầu

C. Lễ hội Mường Ca Da

D. Lễ hội mừng năm mới

 

Câu 2: Vào khoảnh khắc giao thừa, mọi nhà thường làm gì trước tiên

A. Cùng nhau ăn uống

B.Cúng bái tổ tiên

C. Cùng nhau múa hát

D. Cùng nhau đi chơi

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay