Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 3: Mô hình nhạc cụ dân tộc
Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản 1. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Mô hình nhạc cụ dân tộc. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
BÀI 3: MÔ HÌNH NHẠC CỤ DÂN TỘC (10 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
(10 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nhạc cụ dân tộc có nhiều:
A. Kiểu dáng phong phú và độc đáo. | C. Kiểu dáng khác nhau. |
B. Màu sắc khác nhau. | D. Âm thanh giống nhau. |
Câu 2: Khi kết hợp các hình khối, vật liệu khác nhau có thể tạo được:
A. Mô hình nhạc cụ dân tộc. | C. Mô hình đàn nguyệt. |
B. Mô hình đàn đáy. | D. Mô hình đàn tranh. |
Câu 3: Để tạo mô hình đàn đáy cần mấy bước?
A. Hai bước. | C. Bốn bước. |
B. Ba bước. | D. Năm bước. |
Câu 4: Bước đầu tiên để tạo mô hình nhạc cụ dân tộc là:
A. Vẽ và vắt tạo các bộ phận của mô hình.
B. Gắn các bộ phận để tạo mô hình.
C. Hoàn thiện mô hình nhạc cụ.
D. Lựa chọn vật liệu để tạo các bộ phận của mô hình nhạc cụ.
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là bước để tạo mô hình nhạc cụ?
A. Lựa chọn vật liệu để tạo các bộ phận của mô hình nhạc cụ.
B. Trang trí, hoàn thiện mô hình nhạc cụ.
C. Vẽ và cắt tạo các bộ phận của mô hình.
D. Tô lại độ đậm nhạt của nhạc cụ.
Câu 2: Nhạc cụ nào sau đây không phải nhạc cụ dân tộc?
A. Đàn Nguyệt. | C. Đàn Ghi-ta. |
B. Đàn Bầu. | D. Đàn Nhị. |
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Tên của loại nhạc cụ dân tộc dưới đây là:
A. Đàn Tranh. B. Đàn Bầu. C. Đàn Nhị. D. Đàn Tỳ Bà. |
Câu 2: Tên của loại nhạc cụ dân tộc dưới đây là:
A. Đàn Tranh. B. Đàn Nhị. C. Đàn Thập lục. D. Đàn Nguyệt. |
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
=> Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 3: Mô hình nhạc cụ dân tộc