Giáo án kì 2 mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản 1
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản 1. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 MĨ THUẬT 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 1: Kì quan thế giới
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 2: Thiếu nhi thế giới với hoà bình
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 3: Linh vật thể thao
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 1: Mùa thu hoạch
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 2: Sáng tác truyện tranh
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 3: Vẻ đẹp của mặt trước ngôi nhà
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 1: Lễ hội truyền thống
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 2: Đồ chơi dân gian
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 3: Mô hình nhạc cụ dân tộc
- Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài tổng kết: Giới thiệu các bài học trong sách giáo khoa Mĩ thuật 5
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ: CUỘC SỐNG QUANH EM
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Nêu được cách thể hiện yếu tố chính, phụ trong tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật.
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Tạo được sản phẩm mĩ thuật 2D, 3D diễn tả cuộc sống quanh em.
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Chỉ ra được yếu tố, nguyên lí tạo nên hình ảnh chính, phụ và không gian trong tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật, chia sẻ được nét đẹp văn hoá trong cuộc sống và trong nghệ thuật.
BÀI 1: MÙA THU HOẠCH
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được cách sử dụng tư liệu hình ảnh để vẽ tranh theo đề tài.
Tạo được bức tranh thể hiện đề tài mùa thu hoạch trong cuộc sống.
Chỉ ra được hình, màu thê hiện hoạt động trong bài vẽ và tác phẩm mĩ thuật.
Chia sẽ được vẻ đẹp và ý nghĩa của ngày mùa trong cuộc sống.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thông dụng để học tập, tự chủ và bộc lộ sở thích, khả năng của bản thân trong thực hành sáng tạo.
Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành sáng tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm phục vụ học tập hoặc vui chơi, sinh hoạt.
Năng lực riêng:
Nhận biết được: cách thể hiện yếu tố chính, phụ trong tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất
Trân trọng vẻ đẹp của cảnh mùa thu hoạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, Giáo án Mĩ thuật 5 (Bản 1).
Hình ảnh mùa thu hoạch trên các cánh đồng.
2. Đối với học sinh
SGK Mĩ thuật 5 (Bản 1).
Vở bài tập Mĩ thuật 5 (Bản 1).
Giấy, bút vẽ, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS nghe và cảm nhận ra khúc “Hạt gạo làng ta” https://youtu.be/bdkuJzv0C3w - GV chia lớp thành 2 đội và đặt câu hỏi để 2 đội dành quyền trả lời. + Mỗi đáp án đúng được 10 điểm. + Đội nào có nhiều điểm hơn, đó là đội thắng cuộc. - GV lần lượt đưa ra câu hỏi: + Câu 1: Con sông nào được nhắc đến trong ca khúc? + Câu 2: Nhân vật người mẹ đi cấy vào tháng mấy? + Câu 3: Sự vật nào được ví với lúa đồng? + Câu 4: Hạt gạo làng ta có phần công lao chăm sóc của ai? + Câu 5: Qua bài hát, em thấy nổi bật lên là hình ảnh nào? - GV cổ vũ, khích lệ các nhóm đưa ra câu trả lời. - GV chốt đáp án và tuyên bố đội thắng cuộc. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Qua bài thơ và những câu hỏi đố vui chúng ta đã phần nào hình dung ra những khó khăn, vất vả, công đoạn chăm sóc cây lúa từ khi còn là hạt thóc cho đến khi toàn bộ cánh đồng đều khoác trên mình một màu vàng trù phú của những bông lúa chín. Những hình ảnh nên thơ, giàu đẹp đó không chỉ được ngợi ca qua những lời ca tiếng hát mà còn được những họa sĩ thu vào trong những tác phẩm nghệ thuật. Không chỉ riêng mùa lúa chín mà những vụ mùa thu hoạch khác cũng được đem vào trong tác phẩm. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và thực hiện trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Mùa thu hoạch. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá Khám phá các hoạt động trong mùa thu hoạch a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS quan sát hình ảnh, mô tả để nhận biết được các hoạt động trong mùa thu hoạch. b. Cách tiến hành - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 – 4 SGK tr.50 và một số hình ảnh, video về các hoạt động trong mùa thu hoạch do GV chuẩn bị. https://www.youtube.com/watch?v=JX86Bm-LbUk - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình ảnh và cho biết: + Quan sát và mô tả các hoạt động trong mùa thu hoạch được thể hiện ở mỗi bức ảnh. + Chia sẻ về hoạt động khác trong mùa thu hoạch mà em biết. - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận: + Hoạt động được thể hiện trong mỗi bức ảnh là gì? + Các hoạt động đó diễn ra ở địa phương nào? + Các hoạt động đó diễn ra trong không gian, thời gian như thế nào? + Em đã tham gia hoặc biết hoạt động nào khác trong mùa thu hoạch? Hãy mô tả không gian, thời gian diễn ra hoạt động đó. ……………….. |
- HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
- HS chia thành 2 đội chơi.
- HS lắng nghe, trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS xem hình ảnh và video.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS thảo luận. …………………. |
---------------- Còn tiếp ------------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: SÁNG TÁC TRUYỆN TRANH
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được cách tạo và sử dụng hình vẽ nhân vật trong các phân cảnh để sáng tác truyện tranh.
Tạo được truyện tranh có hình một nhân vật chính trong các phân cảnh.
Chỉ ra được yếu tố chính, phụ và lặp lại trong sản phẩm mĩ thuật.
Chia sẻ được nét đẹp và giá trị của truyện tranh trong học tập và trong cuộc sống.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thông dụng để học tập, tự chủ và bộc lộ sở thích, khả năng của bản thân trong thực hành sáng tạo.
Biết dùng vật liệu và công cụ, họa phẩm để thực hành sáng tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm phục vụ học tập hoặc vui chơi, sinh hoạt.
Năng lực riêng:
Nhận biết được: cách thể hiện yếu tố chính, phụ trong tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật.
3. Phẩm chất
Sáng tạo được truyện tranh của riêng mình, thể hiện tình yêu đối với truyện tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, Giáo án Mĩ thuật 5 (Bản 1).
Hình ảnh mùa thu hoạch trên các cánh đồng.
2. Đối với học sinh
SGK Mĩ thuật 5 (Bản 1).
Vở bài tập Mĩ thuật 5 (Bản 1).
Giấy, bút vẽ, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV cho HS nghe tên một đoan nhạc và vận động theo https://youtu.be/OmTJQVnNq5Y - GV mời 1 số HS đoán bài hát đó trong bộ phim hoạt hình nào. - GV nhận xét và chốt đáp án: Bài hát nằm trong bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Nhật Bản có tên “Nhóc Maruko”. - GV tổ chức cho HS quan sát tranh và đoán tên các bộ truyện tranh nổi tiếng thế giới. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Truyện tranh trải qua nhiều sự thay đổi cả về mặt nội dung vẫn hình thức, có sự sàn tạo và màu sắc ngày càng trở nên bắt mắt. Dù là có trải qua bao năm tháng truyện tranh vẫn luôn là một phần gắn liền không thể nào phai mờ trong kí ức tuổi thơ của mỗi thế hệ. Vậy làm cách nào để có những bộ truyện tranh mà chúng ta vẫn hay đọc? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và thực hiện trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Sáng tác truyện tranh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá Khám phá hình thức truyện tranh a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS quan sát hình ảnh, thảo luận và chia sẻ về hình ảnh có trong mỗi phân cảnh, nội dung câu chuyện của các nhân vật và hình thức thể hiện truyện tranh. b. Cách tiến hành - GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1, 2 SGK tr.54: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình ảnh và cho biết: + Hình ảnh có trong mỗi phân cảnh. + Nội dung câu chuyện của các nhân vật. + Hình thức thể hiện truyện tranh. - GV nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận: + Mỗi phân cảnh trong truyện tranh có dạng khung hình gì? + Nhân vật chính của truyện tranh thường được thể hiện với hình, màu như thế nào? + Cảnh vật trong các phân cảnh thể hiện điều gì? + Nội dung câu chuyện được thể hiện qua các phân cảnh là gì? + Hình thức thể hiện truyện tranh như thế nào? + Sự liên kết giữa các phân cảnh được thể hiện như thế nào? - GV mời đại diện lần lượt 5 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: + Hình ảnh có trong mỗi phân cảnh thể hiện hành động, tâm trạng của các nhân vật, góp phần trình bày diễn biến các sự việc trong câu chuyện. ………………… |
- HS lắng nghe và vận động. - HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS quan sát và đoán tên.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS xem hình ảnh.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS thảo luận.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu. ……………… |
---------------- Còn tiếp ------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 1: Kì quan Thế giới
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 2: Thiếu nhi Thế giới và hòa bình
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 3: Linh vật thể thao
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 1: Mùa thu hoạch
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 2: Sáng tác truyện tranh
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 3: Vẻ đẹp của mặt trước ngôi nhà
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 1: Lễ hội truyền thống
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 2: Đồ chơi dân gian
- Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 1 Bài 3: Mô hình nhạc cụ dân tộc
CHỦ ĐỀ: CUỘC SỐNG QUANH EM
BÀI 1: MÙA THU HOẠCH
(11 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Kết hợp hình hoạt động của nhóm nhân vật chính với cảnh vật có thể tạo được:
A. Bức tranh lao động lao động trong mùa thu hoạch.
B. Cảnh sắc thiên nhiên trong tranh vẽ.
C. Thời gian thu hoạch.
D. Màu sắc hài hòa, bắt mắt.
Câu 2: Vẽ tranh về đề tài mùa thu hoạch cần mấy bước?
A. Hai bước. | C. Bốn bước. |
B. Ba bước. | D. Năm bước. |
Câu 3: Vẽ tranh về chủ đề mùa thu hoạch là:
A. Cách thể hiện vể đẹp của thiên nhiên.
B. Cách thể hiện vẻ đẹp và tôn vinh giá trị lao động của con người trong cuộc sống.
C. Cách thể hiện giá trị của mùa bội thu.
D. Cách thể hiện vẻ đẹp phẩm chất của con người Việt Nam.
Câu 4: Tác phẩm Làm gạo của tác giả Nguyễn Thế Vinh được sử dụng chất liệu nào?
A. Sơn dầu. | C. Sơn mài. |
B. Màu goát. | D. Bút dạ. |
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là một trong các bước vẽ tranh về đề tài mùa thu hoạch?
A. Vẽ các nhân vật chính thể hiện công việc của mùa thu hoạch.
B. Vẽ phác họa nhân vật phụ trước tiên.
C. Vẽ cảnh vật phù hợp với các công việc của nhân vật.
D. Vẽ màu cho các nhân vật chính.
Câu 2: Đâu là bước đầu tiên để vẽ tranh về đề tài mùa thu hoạch?
A. Vẽ các nhân vật chính thể hiện công việc của mùa thu hoạch.
B. Vẽ cảnh vật phù hợp với các công việc của nhân vật.
C. Vẽ nhân vật phụ thể hiện công việc của mùa thu hoạch.
D. Vẽ các chi tiết từ xa tới gần.
Câu 3: Đâu là bước cuối cùng để vẽ tranh về đề tài mùa thu hoạch?
A. Vẽ nhân vật phụ thể hiện công việc của mùa thu hoạch.
B. Vẽ màu cho các nhân vật phụ.
C. Vẽ màu, hoàn thiện bức tranh.
D. Vẽ màu cho các nhân vật chính.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Quan sát bức tranh dưới đây và cho biết người nông dân đang thu hoạch gì?
A. Lúa gạo. B. Lúa mì. C. Ngô. D. Sắn.
|
Câu 2: Người dân Ninh Thuận thu hoạch nho vào tháng mấy trong năm?
A. Tháng 2, 3 và 4. | C. Tháng 8, 9 và 10. |
B. Tháng 4, 5 và 6. | D. Tháng 10. 11 và 12. |
---------------- Còn tiếp ------------------
BÀI 2: ĐỒ CHƠI DÂN GIAN
(10 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Để tạo đồ chơi nhân vật múa gậy trông trăng cần mấy bước?
A. Hai bước. | C. Bốn bước. |
B. Ba bước. | D. Năm bước. |
Câu 2: Đồ chơi tiến sĩ giấy và hai ông đánh gậy với hình dáng:
A. Uy nghiêm, mạnh mẽ, màu sắc tươi vui, rực rỡ.
B. Nhẹ nhàng, nhân hậu, màu sắc tươi vui, hoài hòa.
C. Uy nghiêm, mạnh mẽ, màu sắc nhẹ nhàng, đơn giản.
D. Hiền từ, nhân hậu, màu sắc nhạ nhàng, tươi vui.
Câu 3: Đồ chơi tiến sĩ giấy và hai ông đánh gậy là:
A. Sản phẩm mĩ thuật dân gian độc đáo của Trung Quốc.
B. Sản phẩm mĩ thuật dân gian độc đáo của Việt Nam.
C. Sản phẩm mĩ thuật dân gian độc đáo của Nhật Bản.
D. Sản phẩm mĩ thuật dân gian độc đáo của Hàn Quốc.
Câu 4: Đồ chơi tiến sĩ giấy và hai ông đánh gậy thường được cha mẹ tặng cho con cái vào dịp nào?
A. Tết Nguyên Đán. | C. Tết Trung thu. |
B. Tết Thiếu nhi. | D. Ngày sinh nhật. |
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đồ chơi tiến sĩ giấy và hai ông đánh gậy?
A. Hình dáng uy nghiêm, mạnh mẽ, màu sắc tươi vui, rực rỡ.
B. Là sản phẩm mĩ thuật dân gian độc đáo của Việt Nam.
C. Đồ chơi thường được cha mẹ dành tặng con cái vào mỗi dịp tết thiếu nhi.
D. Đồ chơi thường được cha mẹ dành tặng con cái vào mỗi dịp tết Trung thu.
Câu 2: Đâu không phải là một trong các bước tạo dồ chơi nhân vật múa gậy trông trăng?
A. Cắt giấy, bìa và gắn dây để tạo hình phần thân và chân của nhân vật.
B. Quấn giấy tạo tay và gậy.
C. Kết nối gậy vầty với thân nhân vật bằng dây.
D. Vẽ phác thảo nhân vật lên giấy.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Em hãy cho biết hình ảnh dưới đây là đồ chơi gì?
A. Tò he. B. Con rối. C. Đèn kéo quân. D. Đèn con cá.
|
Câu 2: Em hãy cho biết hình ảnh dưới đây là đồ chơi gì?
A. Đèn ông sao. B. Diều giấy. C. Đèn con cá. D. Đèn kéo quân.
|
---------------- Còn tiếp ------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Trắc nghiệm đúng sai (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 650k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản 1
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa:
giáo án kì 2 mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản; bài giảng kì 2 mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản, tài liệu giảng dạy mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản