Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 5 chân trời bản 2 Bài 9: Đôi bàn tay khéo léo
Bộ câu hỏi trắc nghiệm mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản 2. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9: Đôi bàn tay khéo léo. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án mĩ thuật 5 chân trời sáng tạo bản 2
CHỦ ĐỀ 5; EM LÀ NHÀ SÁNG TẠO
BÀI 9: ĐÔI BÀN TAY KHÉO LÉO
(10 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)
Câu 1: Điêu khắc là:
A. Phương pháp tạo hình 2D trong không gian.
B. Phương pháp tạo hình 3D trong không gian.
C. Phương pháp tạo hình 4D trong không gian.
D. Phương pháp tạo hình 5D trong không gian.
Câu 2: Để tạo sản phẩm phù điêu đơn giản cần mấy bước?
A. Ba bước. | C. Năm bước. |
B. Bốn bước. | D. Năm bước. |
Câu 3: Bước thứ ba để tạo sản phẩm phù điêu đơn giản là:
A. Tìm ý tưởng. | C. Bổ sung chi tiết. |
B. Vẽ chi tiết. | D. Phác họa hình vẽ. |
2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là một trong các bước tạo sản phẩm phù điêu đơn giản?
A. Tìm ý tưởng và tạo nên sản phẩm.
B. Tạo hình nhân vật.
C. Bổ sung chi tiết.
D. Vẽ phác thảo nhóm chính.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về điêu khắc?
A. Là phương pháp tạo hình 2D trong không gian.
B. Là một trong những nghệ thuật tạo hình.
C. Là trung tâm của việc tôn sùng tôn giáo trong nhiều nền văn hóa.
D. Là một nhánh của nghệ thuật thị giác hoạt động trong không gian đa chiều.
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Hình nào dưới đây là một ví dụ về phù điêu?
A. | C. |
B. | D. |
Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không cần thiết trong điêu khắc đất sét?
A. Dao nặn. | C. Bút màu. |
B. Bay nặn. | D. Nạo đất. |
Câu 3: Phù điêu nào sau đây của Việt Nam?
A. | C. |
B. | D. |
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Vật liệu làm phù điêu nào cho ra cảm giác hiện đại, trang nhã?
=> Giáo án Mĩ thuật 5 chân trời bản 2 Bài 9: Đôi bàn tay khéo léo