Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Địa lí 6 chân trời Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và toạ độ địa lí
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Địa lí 6 chân trời sáng tạo Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và toạ độ địa lí. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án địa lí 6 sách chân trời sáng tạo
BÀI 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
Câu hỏi 1: Mô hình thu nhỏ của Trái Đất dưới dạng cầu được gọi là gì?
Trả lời: Quả Địa Cầu
Câu hỏi 2: Một mạng lưới các đường tưởng tượng bao phủ toàn bộ quả Địa cầu giúp chúng ta có thể xác định được vị trí của tất cả các đại điểm gọi là gì?
Trả lời: Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến
Câu hỏi 3: Kinh tuyến được định nghĩa như thế nào?
Trả lời: Là nửa vòng tròn tưởng tượng nối cực Bắc với cực Nam trên bề mặt quả Địa Cẩu
Câu hỏi 4: Vĩ tuyến được hiểu như thế nào?
Trả lời: Là vòng tròn tưởng tượng bao quanh quả Địa Cầu, song song với Xích Đạo
Câu hỏi 5: Xích đạo hay vĩ tuyến gốc (00) chia quả Địa Cầu thành mấy phần?
Trả lời: 2 phần bằng nhau
Câu hỏi 6: Theo quy ước quốc tế, kinh tuyến gốc được đánh số 00, đi qua địa điểm nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 7: Đài thiên văn Grin-uých (Greenwich) nằm ở đâu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Thế nào là kinh tuyến Tây?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Kinh độ và vĩ độ của một điểm trên bản đồ hay quả Địa Cầu được gọi là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Thế nào là kinh độ của một điểm?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Thế nào là vĩ độ của một điểm?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Khi nêu vĩ độ của một điểm, cần lưu ý điều gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Khi nêu kinh độ của một điểm, cần lưu ý điều gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Khi ghi toạ độ địa lí của một điểm, người ta ghi như thế nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Một địa điểm có vĩ độ 23023’ nằm ở bán cầu Bắc, 105020’ nằm ở phía Đông kinh tuyến gốc, toạ độ địa lí của điểm đó được ghi như thế nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 600T, toạ độ địa lí của điểm đó được viết như thế nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Việt Nam có hệ tọa độ (8034’B, 102009’Đ). Nhận xét về vị trí địa lí của Việt Nam.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến cực Bắc có bao nhiêu vĩ tuyến?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Làm thế nào để xác định vị trí của một điểm trên quả địa cầu hay trên bản đồ?
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------