Trắc nghiệm công nghệ 3 chân trời sáng tạo Bài 7 : Dụng cụ và vật liệu làm thủ công

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghệ 3 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 7 : Dụng cụ và vật liệu làm thủ côngh. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án công nghệ 3 chân trời sáng tạo (bản word)

PHẦN 2: THỦ CÔNG KĨ THUẬT

BÀI 7: DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU LÀM THỦ CÔNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (câu)

Câu 1: “Dụng cụ” và “vật liệu” là gì?

A. Là những yếu tố chính để tạo ra những sản phẩm thủ công.

B. Là những sản phẩm tinh thần của con người như âm nhạc, thể thao.

C. Là thứ giúp con người vượt qua được mọi khó khăn, thử thách.  

D. Tất cả các đáp án trên.   

 

Câu 2: Đâu không phải là vật liệu?

A. Giấy màu.

B. Băng dính.  

C. Bút chì.

D. Dây buộc.  

 

Câu 3: Dụng cụ nào làm thủ công?

A. Kim.

B. Kéo.

C. Khoan.

D. Búa.   

 

Câu 4: Đâu không là cách tạo hình cơ bản với vật liệu thủ công?

A. Dùng tay tạo hình.

B. Dùng kéo cắt tạo hình.

C. Dùng chân tạo hình.

D. Dùng vật liệu hỗ trợ dán, dính.   

Câu 5: Có những kiểu dùng kéo cắt tạo hình nào?

A. Cắt đường thẳng.

B. Cắt đườn cong.  

C. Cắt các đoạn khác nhau.  

D. Cả A, B, C đều đúng.  

Câu 6: Vật liệu nào không thấm nước?

A. Ống hút giấy. 

B. Former.

C. Dây buộc.  

D. Giấy bìa.  

Câu 7: Sản phẩm thủ công dưới đay được làm từ vật liệu nào?

A. Đất sét. 

B. Giấy màu.   

C. Dây buộc.    

D. Lõi giấy vệ sinh.   

Câu 8: Khi chọn vât liệu làm thủ công, cần chọn loại có tính chất như thế nào?

A. Phù hợp, an toàn. 

B. Không độc hại.

C. Tận dụng vật liệu tái chế.   

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.  

Câu 9: Có mấy bước cắt dán hình tròn?

A. 1 bước. 

B. 2 bước.

C. 3 bước.  

D. 4 bước.  

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Tại sao cần phải lựa chọn, sử dụng dụng cụ và vât liệu an toàn khi làm sản phẩm thủ công?

A. Vì sẽ giữ gìn được dụng cụ và vât liệu cẩn thận.  

B. Vì sẽ đảm bảo an toàn.    

C. Vì sẽ gây nguy hiểm.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 2: Đâu không phải là bước nằm trong quy trình cắt, dán hình tròn?

A. Vẽ đường tròn.   

B. Cắt hình tròn.    

C. Dán hình tròn.

D. Tô màu hình tròn.

Câu 3: Tại sao khi vẽ đường tròn, cần chọn com-pa có đầu kim không quá sắc nhọn?

A. Tránh gây ra tổn thương cho tay.

B. Không bị làm sao cả.

C. Đầu com-pa mềm và mỏng sẽ không gây nguy hiểm.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.  

Câu 4: Quy trình sử dụng dụng cụ làm thủ công không có lưu ý nào?

A. Lựa chọn dụng cụ vừa tay cầm, hạn chế dụng cụ có dấu sắc nhọn.

B. Không tập trung khi sử dụng dụng cụ.

C. Không đùa nghịch để tránh làm người khác bị thương.  

D. Khi sử dụng xong cần cất dụng cụ vào hộp hoặc bao đựng và để ở nơi an toàn.

Câu 5: Tại sao bạn nam trong hình dưới đây lại sử dụng dụng cụ thủ công sai quy cách?

A. Chọn dụng cụ quá to so với tay cầm. 

B. Không tập trung khi sử dụng dụng cụ. 

C. Không cất gọn dụng cụ sau khi dùng xong. 

D. Dùng dụng cụ không phù hợp với vật liệu.  

Câu 6: Tại sao phải chọn kéo có thiết kế nhỏ gọn, nhẹ và vừa tay cầm?

A. Dễ dàng để sử dụng.

B. Đảm bảo an toàn khi sử dụng.  

C. Cả A và B đều đúng.  

D. Không có đáp án nào đúng.  

Câu 7: Sắp xếp các bước để cắt hình tròn?

a. Cầm kéo đúng cách.

b. Bôi hồ dán lên mặt sau của hình tròn.

c. Mắt luôn nhìn kéo để cắt cho chính xác.

d. Xác đinh tâm của hình tròn và đặt kim com-pa.

e. Dán hình tròn lên giấy thủ công khác nhau.

f. Cắt theo đường tròn vừa vẽ.

g. Quay com-pa để vẽ đường tròn.

A. a, b, e, d

B. a, c, f

C. a, c, e, f, g

D. a, b, d, g

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Để làm được sản phẩm thủ công như dưới đây, em cần sử dụng những dụng cụ và vật liệu gì?

a. Giấy màu.

b. Dây buộc.

c. Kéo.

d. Bìa cứng.

e. Màu vẽ.

g. Ống hút giấy.

A. a, b, c, d   

B. a, b, c, e  

C. a, c, d, e

D. a, c, e, g

Câu 2: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình sau khi dùng xong dụng cụ thủ công mà không cất gọn gàng?

A. Mặc kệ bạn và không đưa ra lời khuyên.  

B. Bầy bừa ra nhiều hơn và bảo bạn để đó cho người khác dọn.

C. Khuyên bạn nên cất gọn gàng và để dụng cụ ở nơi an toàn.   

D. Trách móc bạn là đồ bừa bộn và đánh bạn.  

Câu 3: Nếu là bạn nữ trong bức tranh sau, em sẽ nói gì?

A. Trách bạn là đồ không cần thận và đánh bạn.  

B. Khuyên bạn nên tập trung khi sử dụng kéo.  

C. Không nói gì và bỏ đi mặc kệ bạn.  

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

   

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1:Em được giao cho lõi giấy vệ sinh, bìa cứng và giấy màu, em sẽ làm được sản phẩm gì từ những dụng cụ, vật liệu đó?

A. Không làm được gì.

B. Hộp đựng bút.  

C. Quyển lịch.

D. Ô tô bằng giấy.  

Câu 2: Em sẽ làm gì khi thấy một bạn không biết cách sử dụng dụng cụ và vật liệu làm sản phẩm thủ công đúng cách?

A. Không quan tâm vì đó không phải trách nhiệm của mình.  

B. Trách móc bạn không chịu tìm hiểu mà còn phải nhở đền người khác giúp.  

C. Khuyên bạn nên tìm hiểu những cách sử dụng dụng cụ và vật liêu đúng cách và hướng dẫn bạn học dần dần.

D. Chê bai, khinh thường bạn.

=> Giáo án công nghệ 3 chân trời bài 7: Làm đồ dùng học tập

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 3 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay