Trắc nghiệm đúng sai KHTN 7 cánh diều Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Khoa học tự nhiên 7 (Sinh học) Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án sinh học 7 cánh diều (bản word)
BÀI 20: THỰC HÀNH QUANG HỢP Ở CÂY XANH
Câu 1: Việc bịt một phần lá thí nghiệm băng giấy màu đen nhằm mục đích gì? Em hãy lựa chọn đáp án đúng, sai.
a) Ngăn cản lá hấp thụ ánh sáng mặt trời
b) Đánh dấu lá cây chẵn và lẻ
c) Ngăn cản lá cây quang hợp
d) Ngăn cản lá cây trao đổi chất
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Em hãy quan sát và cho biết sự khác nhau về màu sắc của lá cây giữa phần bịt giấy màu đen và phần không bịt giấy màu đen trên bê mặt lá khi nhỏ dung dịch iodine vào? Em hãy lựa chọn câu trả lời đúng.
a) Phần lá không bịt kín bắt màu xanh tím
b) Phần lá không bịt kín không xuất hiện màu xanh tím
c) Phần lá bị bịt xuất hiện màu xanh tím
d) Phần lá bị bịt không xuất hiện màu xanh tím
Đáp án:
Câu 3: Vì sao có màu khác nhau giữa phân bịt giấy màu đen và phần không bịt giấy màu đen trên bê mặt lá khi nhỏ dung dịch iodine vào? Em hãy lựa chọn câu trả lời đúng.
a) Vì phần lá bịt kín sẽ nhận được ánh sáng để chế tạo được tinh bột -> Dung dịch iodine tương tác với tinh bột sẽ tạo màu xanh tím đặc trưng
b) Vì phần lá không bịt kín sẽ nhận được ánh sáng để chế tạo được tinh bột -> Dung dịch iodine tương tác với tinh bột sẽ tạo màu xanh tím đặc trưng
c) Vì phần lá không bịt kín sẽ không nhận được ánh sáng để chế tạo được tinh bột -> Khi tương tác với dung dịch iodine sẽ không cho màu xanh tím.
d) Vì phần lá bịt kín sẽ không nhận được ánh sáng để chế tạo được tinh bột -> Khi tương tác với dung dịch iodine sẽ không cho màu xanh tím.
Đáp án:
Câu 4: Từ hiện tượng quan sát được, em rút ra kết luận gì? Lựa chọn đáp án đúng, sai.
a) Lá có thể thực hiện quá trình quang hợp khi có hoặc không có ánh sáng
b) Lá chỉ thực hiện quá trình quang hợp khi có ánh sáng.
c) Nhờ có ánh sáng mà lá có thể tạo ra sản phẩm có chứa tinh bột.
d) Nhờ có ánh sáng mà lá có thể tạo ra sản phẩm có chứa chất idonine
Đáp án:
Câu 5: Trong số các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Để lá cây khoai lang có thể tạo ra tinh bột thì bắt buộc cần có yếu tố ánh sáng
b) Dung dịch iodine tương tác với tinh bột tạo màu xanh tím đặc trưng
c) Chỉ cần cáo ánh sáng thì lá cây khoai lang có thể tạo ra tinh bột
d) Dung dịch iodine tương tác với tinh bột tạo màu tím than đặc trưng
Đáp án:
Câu 6: Em cần chuẩn bị những dụng cụ gì để làm thực hành về quang hợp ở cây xanh? Chọn đáp án đúng sai.
a) Băng giấy đen
b) Chậu cây khoai lang
c) Cốc đong
d) Dung dịch iodine 1%
Đáp án:
Câu 7: Em cần chuẩn bị những hóa chất gì để làm thực hành về quang hợp ở cây xanh? Chọn đáp án đúng sai.
a) Đèn cồn
b) Dung dịch iodine 1%
c) Ethanol 70%
d) Cốc đong
Đáp án:
Câu 8: Em có thể chuẩn bị mẫu vật nào sau đây cho buổi thí nghiệm thực hành về quang hợp ở cây xanh?
a) Một chậu cây khoai lang
b) Ống nghiệm
c) Nước
d) Một chậu cây khoai tây
Đáp án:
Câu 9: Để kết quả chính xác nhất thì em cần làm gì với mẫu vật? Chọn đáp án đúng, sai.
a) Dùng băng giấy đen bịt kín một phần ở một mặt của chiếc lá.
b) Để chậu khoai lang/ khoai tây vào chỗ tối hai ngày.
c) Để chậu khoai lang/ khoai tây vào chỗ sáng hai ngày.
d) Dùng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt của chiếc lá.
Đáp án:
Câu 10: Để tiến hành làm thí nghiệm quang hợp ở cây xanh, em không cần quá trình bào sau đây?
a) Gieo hạt vào đất
b) Đun cách thủy
c) Đốt cháy hoàn toàn lá cây
d) Nhúng lá vào cốc nước
Đáp án:
=> Giáo án sinh học 7 cánh diều bài 20. Thực hành về quang hợp ở cây xanh