Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối Bài 16: Định luật 3 Newton
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 16: Định luật 3 Newton sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 16 ĐỊNH LUẬT 3 NEWTON
Câu 1: Người ta làm một thí nghiệm về sự va chạm giữa hai xe lăn trên mặt phẳng nằm ngang. Cho xe một đang chuyển động với vận tốc 50cm/s. Xe hai chuyển động với vận tốc đến va chạm vào phía sau xe một. Sau va chạm hai xe cùng chuyển động với vận tốc là 100 cm/s.
A. Gia tốc của xe một là 50t m/s2.
B. Gia tốc của xe hai là – 60t m/s2.
C. Hai xe va chạm nhau theo định luật III Newton là m2a2 = - m1a1.
D. Khối lượng của xe 1 > xe 2.
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Viên bi A có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 5 m/s đến va chạm vào viên bi B đang đứng yên có khối lượng 2m. Sau va chạm, viên bi B chuyển động với vận tốc 3,5 m/s cùng hướng với vận tốc trước va chạm của viên bi A. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi A trước va chạm.
A. Sau va chạm, viên bi A bị bật ngược trở lại với tốc độ 2 m/s.
B. Giả sử khối lượng của viên bi A bằng 200g, khối lượng viên bi B là 400 g.
C. Cho thời gian va chạm là 0,03 s, lực do viên bi A tác dụng lên viên bi B là 90 N.
D. Sau va chạm, viên bi A tiếp tục chuyển động cùng với viên bi B với tốc độ 3,5 m/s
Đáp án:
Câu 3: Quả bóng có khối lượng 200g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vào tưởng và bật trở lại với độ lớn vận tốc không đổi. Biết va chạm của bóng với tường theo định luật phản xạ gương và bóng đến đập vào tường dưới góc 30º, thời gian va chạm là 0,05 s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của quả bóng trước khi đập vào tưởng.
A. Công thức tính lực do tường tác dụng lên bóng là .
B. Quả bóng va chạm với bức tường có độ lớn của lực tác dụng là N.
C. Quả bóng sau khi va chạm phản xạ cùng chiều dương.
D. Lực do tường tác dụng lên bóng là 80N.
Đáp án:
Câu 4: Cho m1 = 3kg, m2 = 2 kg, F = 10 N. Q là phản lực của vật.
A. Vật m1 chịu tác dụng của trọng lực, phản lực cân bằng với trọng lực và phản lực của vật m2.
B. Gia tốc của vật 1 là .
C. Gia tốc của vật 2 là .
D. Gia tốc của vật 1 và vật 2 là như nhau và bằng 2 m/s2.
Đáp án:
Câu 5: Viên bi 1 có khối lượng m chuyển động với vận tốc 10 m/s đến chạm vào viên bi 2 đang đứng yên, khối lượng 2m. Sau va chạm viên bi 2 chuyển động với vận tốc 7 m/s và cùng hướng chuyển động của viên bi 1 trước va chạm.
A. Sau va chạm viên bi 1 chuyển động ngược hướng với viên bi 2.
B. Áp dụng định luật III Newton ta có:
C. Độ lớn vận tốc của viên bi 1 sau va chạm là 4 m/s.
D. Cho m = 200g, thời gian va chạm giữa hai viên bi là 0,02 s, độ lớn lực tác dụng của viên bi 2 là -40 N.
Đáp án:
Câu 6: Một quả bóng khối lượng m = 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập vuông góc với tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,05 s. Coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động ban đầu của vật.
A. Gia tốc của quả bóng là 800 m/s2.
B. Lực do tường tác dụng lên quả bóng là 160 N.
C. Nếu quả bóng đập vào tường theo luật phản xạ gương dưới góc 30º thì lực do tường tác dụng lên bóng là – 250 N.
D. Khi đó vận tốc của bóng trước khi đập vào tường là 25 m/s.
Đáp án:
Câu 7: Hai lực và không đổi tác dụng vào hai vật đứng yên có khối lượng m1 và m2 trong cùng thời gian t thì hai vật chuyển động được quãng đường tương ứng S1 và S2.
A. nếu
B. nếu
C. Cho lực nằm ngang tác dụng lên m2 khi cho hai vật này đặt tiếp xúc với nhau thì lực tương tác giữa hai vật bằng nếu .
D. Cho lực nằm ngang tác dụng lên m2 khi cho hai vật này đặt tiếp xúc với nhau thì lực tương tác giữa hai vật bằng 0 nếu .
Đáp án:
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 16: Định luật 3 newton (2 tiết)