Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối Bài 18: Lực ma sát
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 18: Lực ma sát sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 18 LỰC MA SÁT
Câu 1: Cho hệ như hình vẽ : m1 = 1kg, m2 = 2kg, , F = 6N, , g =m10 m/s2.
A. Gia tốc chuyển động là 0,8 m/s2.
B. Lực căng của dây là 3,6N.
C. Để dây không bị đứt thì lực đặt lên m1 có độ lớn thoả mãn
D. Để dây không bị đứt thì lực căng của dây phải lớn hơn hoặc bằng lực căng tối đa.
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2: Hai xe có khối lượng m1 = 500 kg, m2 = 1000 kg nối với nhau bằng một dây xích nhẹ, chuyển đọng trên mặt đường ngang. Hệ số ma sát lăn của mặt đường và xe là và . Xe I kéo xe II và sau kkhi bắt đầu chuyển động 10s hai xe đi được quãng đường 25 m. Sau đó xe I tắt máy rồi đi thêm một đoạn rồi dừng lại.
A. Gia tốc chuyển động của mỗi xe là 0,5 m/s2.
B. Lực kéo của động cơ xe I là 2000 N.
C. Lực căng của dây là 1000 N.
D. Xe II phải hãm phanh với lực hãm là 600 N để dây xích chùng nhưng xe II không tiến lại gần xe I.
Đáp án:
Câu 3: Một khúc gỗ có m = 4kg được ép giữa hai tấm ván đặt song song và thẳng đứng như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa khúc gỗ và tấm ván là 0,4. Lấy g = 10 m/s2.
A. Lực ép vào mỗi tấm ván để khúc gỗ đứng yên là 50N.
B. Nếu lực ép vào mỗi tấm ván chỉ còn 40 N thì sau 1s vật tuột xuống được quãng đường h = 1m.
C. Nếu lực ép 40 N thì cần đạt lực kéo F = 60 N để kéo đều khúc gỗ đi lên.
D. Với lực ép bằng 40 N thì vật chuyển động với gia tốc là 3 m/s2.
Đáp án:
Câu 4: Một vật nặng khối lượng m = 600 g đặt trên tấm ván khối lượng M = 1500 g, hệ số ma sát giữa vật và tấm ván là 0,4. Tấm ván đặt trên mặt bàn nằm ngang ( hệ số ma sát giữa tấm ván và bàn là 0,05). Tác dụng vào vật m một lực 2 N nằm ngoài. Biết rằng vật m sẽ trượt trên tấm ván và tấm ván sẽ trượt trên mặt bàn.
A. Gia tốc chuyển động của vật m là 4,6 m/s2.
B. Gia tốc chuyển động của vật M là 2,9 m/s2.
C. Để vật không trượt trên tấm ván thì
D. Để vật trượt trên tấm ván thì cần thoả mãn lực F < 2,94 N.
Đáp án:
Câu 5: Cho hệ như hình vẽ: m1 = m2. Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là 0,3; F = 60 N; a = 4m/s2.
A. Lực căng T của dây nối ròng rọc với tường là 42 N.
B. Thay F bằng vật có P = F thì lực căng T có độ lớn thay đổi.
C. Công thức tính lực căng T2 là
D. Khối lượng của vật là 3 kg.
Đáp án:
Câu 6: Cho hệ như hình vẽ: M = m1 + m2, bàn nhẵn, hệ số ma sát giữa m1 + m2 là μ.
A. Điều kiện để m1 không trượt trên m2 là .
B. Khi m1 có xu hướng ra phía trước, điều kiện để m1 không trượt trên m2 là .
C. Khi m1 có xu hướng ra phía sau thì hướng ra phía sau.
D. Cho m1 = 300 g, m2 = 200 g, hệ số ma sát là 0,02, lực căng dây đối với m2 trong trường hợp m1 có xu hướng ra phía sau là 2N.
Đáp án:
Câu 7: Một xe nhỏ trong phòng thí nghiệm có khối lượng M = 2kg đang chạy không ma sát với V = 1,05 m/s trên mặt nằm ngang thì 1 vật nhỏ có m = 100g được thả nhẹ xuống sàn xe ở mép nước( hình vẽ). Hệ số ma sát giữa vật và sàn là . Lấy g = 10 m/s2.
A. Gia tốc của xe và vật sau khi thả vật có độ lớn là 0,1 m/s2.
B. Sau khi thả vật thì xe chuyển động nhanh dần đều.
C. Sau 0,5 s thì vật nằm yên trên sàn xe.
D. Vận tốc cuối cùng của xe là 2 m/s.
Đáp án:
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 18: Lực ma sát (2 tiết)