Trắc nghiệm tin học 3 cánh diều CĐA1 bài 5: Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tin học 3 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm CĐA1 bài 5: Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính . Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm tin học 3 cánh diều CĐA1 bài 5: Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính
Trắc nghiệm tin học 3 cánh diều CĐA1 bài 5: Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính
Trắc nghiệm tin học 3 cánh diều CĐA1 bài 5: Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính
Trắc nghiệm tin học 3 cánh diều CĐA1 bài 5: Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính
Trắc nghiệm tin học 3 cánh diều CĐA1 bài 5: Bảo vệ sức khoẻ khi dùng máy tính

Xem đáp án và tải toàn bộ: Trắc nghiệm tin học 3 cánh diều - Tại đây

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Khi sử dụng máy tính, em ngồi thẳng lưng, tư thế thoải mái. Mắt hướng ngang tầm màn hình và cách xa màn hình khoảng bao nhiêu?

A. 50 – 80 cm

B. 20 – 30 cm

C. 90 – 100 cm

D. 30 – 40 cm.

Câu 2: Câu khẳng định nào dưới đây sai?

Khi làm việc với máy tính, cần điều chỉnh tư thế ngồi cho đúng như sau:

A. Lưng thẳng

B. Chỗ ngồi đủ ánh sáng, nguồn sáng không chiếu thẳng vào màn hình hoặc vào mắt.

C. Hai bàn tay đặt nhẹ ên bàn phím, tay thả lỏng thoải mái.

D. Nên để đèn bàn học chiếu thẳng vào màn hình để nhìn máy tính được rõ hơn.

Câu 3: Đâu là vị trí đúng của bàn phím khi làm việc với máy tính?

A. Đặt bàn phím giữa mắt và màn hình.

B. Đặt bàn phím giữa màn hình và chuột.

C. Đặt bàn phím sau màn hình máy tính.

D. Đặt bàn phím giữa mắt và chuột.

Câu 4: Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính có thể tránh nguy cơ mắc những bệnh nào sau đây?

A. Đau bụng.

B. Đau mắt.

C. Bệnh về cột sống.

D. Cả B và C.

Câu 5: Tư thế ngồi khi sử dụng máy tính đúng sẽ giúp em tránh nguy cơ mắc những bệnh nào sau đây?

A.  Các bệnh về cột sống

B. Cận thị

C. Đau đầu

D. Cả A và B.

Câu 6: Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính giúp tránh:

A. Cong, vẹo cột sống.

B. Cận thị.

C. Đau, mỏi vai, tay, cổ.

D. Cả A, B và C.

Câu 7: Đâu không phải là quy tắc an toàn về điện?

A. Không chạm tay vào vật có điện để tránh bị điện giật.

B. Không được dùng dao, kéo hay đổ kim loại cắm vào ổ điện.

C. Không để vật chứa nước gần thiết bị sử dụng điện.

D. Để bình cá gần máy tính để giúp bàn học đẹp hơn.

Câu 8:  Trong các câu sau, câu nào sai?

A. Tư thế ngồi đúng cách khi sử dụng máy tính là: lưng thẳng, mắt ngang tầm màn hình.

B. Ngồi sai tư thế khi làm việc với máy tính có thể gây ra bệnh khiếm thính.

C. Không được dùng dao, kéo hay đổ kim loại cắm vào ổ điện.

D. Không chạm tay vào vật có điện để tránh bị điện giật.

Câu 9: Đâu là tư thế ngồi khi sử dụng máy tính đúng?

A. c

B. a

C. b

Câu 10: Em hãy ghép các câu sau đây với các chú thích trong hình để giải thích cách ngồi làm việc với máy tính đúng tư thế:

1) Lưng thẳng.

2) Đặt bàn phím giữa mắt và màn hình.

3) Hai bàn tay đặt nhẹ lên bàn phím, tay thả lỏng thoải mái.

4) Mắt ngang tầm màn hình và nên giữ khoảng cách tới màn hình từ 50 đến 80cm.

A. 1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a.

B. 1 – a, 2 – d, 3 – c, 4 – b.

C. 1 – c, 2 – a, 3 – d, 4 – b.

D. 1 – a, 2 – c, 3 – d, 4 – b.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Em hãy quan sát tư thế lưng của một người ngồi làm việc với máy tính trong các Hình 2a, 2b và 2c. Tư thế ngồi làm việc với máy tính nào là đúng?

A. Hình 2a.

B. Hình 2c

C. Hình 2b.

D. Cả A và B.

Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về nguồn ánh sáng khi ngồi làm việc với máy tính?

A. Chỗ ngồi đủ ánh sáng.

B. Nguồn sáng không chiếu thẳng vào máy tính.

C. Nguồn sáng không chiếu thẳng vào mắt.

D. Không nên tận dụng nguồn sáng tự nhiên.

Câu 3: Cho hình vẽ về tư thế sai khi làm việc với máy tính

Chỗ sai tư thế của cô gái ứng với số 1 là gì?

A. Mắt nhìn quá gần màn hình.

B. Cổ bị vẹo.

C. Lưng không thẳng.         .

Câu 4: Các việc không nên làm khi sử dụng máy tính là:

A. Dùng khăn ướt để lau màn hình.

B. Dùng khăn khô lau màn hình.

C. Dùng tay hoặc các vật sắc nhọn cắm vào nguồn điện.

D. Cả A và C.

Câu 5: Trong phòng thực hành, khi phát hiện máy tính không bật lên do không cắm điện, em sẽ làm gì?

A. Cắm dây điện

B. Thông báo với thầy cô.

C. Nghịch dây điện.

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Em cần nghỉ giải lao từ 5 đến 10 phút sau mỗi lần sử dụng máy tính khoảng bao nhiêu phút dưới đây?

A. 15 phút

B. 30 phút

C. 60 phút

D. 90 phút.

Câu 2: Khi sử dụng máy tính, em cần thực hiện các quy tắc an toàn về điện nào sau đây?

A. Không dùng vật kim loại như kéo, dao nhọn cắm vào ổ điện.

B. Không chạm tay vào vật có điện như chân phích cắm, chỗ hở của dây điện.

C. Không để đồ uống gần bàn phím hay trên thân máy tính để tránh vô tình bị đổ nước sẽ gây chập điện và cháy nổ.

D. Không để điện thoại thông minh gần sát các máy tính khác vì chênh lệch nguồn điện giữa các máy tính có thể gây ra cháy nổ.

E. Cả A, B và C.

Câu 3: Em không được tự ý giải quyết mà phải báo ngay cho người lớn khi gặp những trường hợp nào sau đây?

1) Có thiết bị chạy bằng điện rơi vào chỗ có nước như chậu, bồn rửa.

2) Dây điện có chỗ vỏ nhựa cách điện bị sờn, rách hở lõi bên trong.

3) Cần ngắt nguồn điện máy tính trước khi đi ngủ hoặc ra khỏi nhà.

4) Cần lau khô tay trước khi sử dụng các thiết bị chạy bằng điện.

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Em không được tự ý giải quyết mà phải báo ngay cho người lớn khi gặp những trường hợp nào sau đây?

A. Có thiết bị chạy bằng điện rơi vào chỗ có nước như chậu, bồn rửa.

B. Dây điện có chỗ vỏ nhựa cách điện bị sờn, rách hở lõi bên trong.

C. Cả A và B.

D. Cần lau khô tay trước khi sử dụng các thiết bị chạy bằng điện.

Câu 2: Cho hình ảnh sau

Hãy sử dụng những gợi ý sau để chú thích cho Hình 5.

1) Không cầm dây để kéo phích cắm ra khỏi ổ cắm.

2) Không dùng vật kim loại cắm vào ổ điện.

3) Không chạm tay vào chỗ dây điện bị đứt.

A. a – 1, b – 3, c - 2.

B. a – 3, b – 1, c - 2.

C. a – 2, b – 3, c - 1.

D. a – 1, b – 2, c – 3.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tin học 3 cánh diều - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay