Bài tập file word KHTN 9 cánh diều Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 cánh diều
BÀI 5: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG QUA THẤU KÍNH
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Thấu kính là gì? Kể tên các loại thấu kính thường gặp.
Trả lời:
Thấu kính là một khối trong suốt, giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và một mặt cong.
Theo hình dạng, ta có thể chia thấu kính thành hai loại: thấu kính rìa mỏng (phần rìa của thấu kính mỏng hơn phần ở giữa) và thấu kính rìa dày (phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa).
Câu 2: Định nghĩa trục chính, quang tâm, tiêu điểm và tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Trả lời:
Câu 3: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ khác nhau như thế nào?
Trả lời:
Câu 4: Các loại thấu kính được làm từ những vật liệu nào và đặc điểm của chúng là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Có những ứng dụng nào trong y học sử dụng thấu kính và sự khúc xạ ánh sáng?
Trả lời:
Những ứng dụng trong y học sử dụng sự khúc xạ của ánh sáng qua thấu kính:
- Kính hiển vi: Sử dụng thấu kính để khúc xạ ánh sáng, phóng đại hình ảnh của các vật thể nhỏ, giúp quan sát chi tiết mà mắt thường không thể thấy được. Đây là công cụ quan trọng trong nghiên cứu vi sinh vật, tế bào và mô
- Kính lúp: Dùng để phóng đại các chi tiết nhỏ, hỗ trợ trong các thủ thuật y tế như phẫu thuật vi phẫu, nơi cần độ chính xác cao
- Kính mắt: Sử dụng thấu kính hội tụ hoặc phân kỳ để điều chỉnh tật khúc xạ của mắt như cận thị, viễn thị và loạn thị, giúp cải thiện thị lực
- Máy nội soi: Sử dụng hệ thống thấu kính và sợi quang để khúc xạ và truyền ánh sáng, cho phép bác sĩ quan sát bên trong cơ thể mà không cần phẫu thuật mở
Câu 2: Mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng qua thấu kính phân kỳ.
Trả lời:
Câu 3: Ứng dụng của thấu kính hội tụ trong đời sống hàng ngày là gì?
Trả lời:
Câu 4: Mô tả cách thức hoạt động của kính thiên văn dựa trên nguyên lý khúc xạ ánh sáng?
Trả lời:
Câu 5: Thấu kính phẳng có khúc xạ ánh sáng khác như thế nào so với thấu kính cong?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Thấu kính hội tụ được coi như ghép từ nhiều lăng kính có đáy hướng về phía trục chính MN của thấu kính như hình vẽ.
Nếu dùng một tia sáng trắng, chiếu song song với trục chính đến thấu kính thì chùm tia ló sẽ có đặc điểm gì? Em hãy dùng hình vẽ để giải thích.
Trả lời:
So với tia tới, tia đó lệch ít hơn và gặp nhau tại tiêu điểm đó Fđ ở xa quang tâm hơn, tia tím lệch nhiều hơn và gặp nhau tại tiêu điểm tím Ft ở gần quang tâm hơn. Như vậy, chùm tia ló không hội tụ tại một điểm F mà hội tụ thành một dải trong khoảng FtFđ.
Câu 2: Tại sao ánh sáng có thể bị khúc xạ khi đi qua các chất khác nhau?
Trả lời:
Câu 3: Ở hình vẽ, xy là trục đối xứng của thiết bị khúc xạ ánh sáng (lăng kính hoặc thấu kính) được đặt trong hộp kín. Hộp có hai khe hẹp để ánh sáng vào và ra khỏi hộp. Dùng đèn laser chiếu vào một khe hẹp trên hộp kín thì thấy tia ló ra ở khe đối diện như hình.
Thiết bị được đặt trong hộp có hình dạng như thế nào? Em hãy dùng hình vẽ để giải thích.
Trả lời:
Câu 4: Ở hình 5.3, xy là trục đối xứng của thiết bị khúc xạ ánh sáng (lăng kính hoặc thấu kính) được đặt trong hộp kín. Hộp có bốn khe hẹp đối diện để ánh sáng vào và ra khỏi hộp. Dùng đèn chiếu hai tia laser chiếu vào hai khe hẹp trên hộp kín thì thấy các tia ló ra ở khe đối diện như hình 5.3.
Thiết bị được đặt trong hộp có hình dạng như thế nào? Em hãy dùng hình vẽ để giải thích.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Chiếu một chùm ba tia laser song song tới một thấu kính hội tụ thứ nhất có tiêu cự f₁ = 12 cm như hình. Cần phải đặt một thấu kính hội tụ thứ hai có tiêu cự f₂ = 8 cm như thế nào để chùm tia ló ở thấu kính thứ nhất chiếu tới thấu kính thứ hai cho chùm tia ló vẫn là chùm sáng song song?
Dùng hình vẽ để giải thích cách làm.
Trả lời:
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 5: Sự khúc xạ ánh sáng qua thấu kính