Bài tập file word KHTN 9 cánh diều Bài 6: Sự tạo ảnh qua thấu kính. Kính lúp
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 6: Sự tạo ảnh qua thấu kính. Kính lúp. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 cánh diều
BÀI 6: SỰ TẠO ẢNH QUA THẤU KÍNH. KÍNH LÚP
(14 CÂU)
1. NHẬN BIẾT ( 4 CÂU)
Câu 1: Kính lúp là gì? Nêu công thức tính số bội giác của kính lúp?
Trả lời:
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (thường nhỏ hơn 25 cm) có vành kính gắn với tay cầm hoặc chân đế.
- Mỗi kính lúp có các thông số khác nhau được ghi trên kính lúp: 2x, 3x,…
- Công thức tính số bội giác của kính lúp:
Trong đó:
- G là số bội giác,
- f (cm) là tiêu cự của kính lúp.
Câu 2: Nêu những ứng dụng của kính lúp trong đời sống.
Trả lời:
Câu 3: Nêu các tính chất ảnh của vật qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
Trả lời:
Câu 4: Nêu cách vẽ ảnh của điểm sáng S (vật sáng nhỏ) nằm ngoài trục chính.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU ( 4 CÂU)
Câu 1: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta sẽ nhìn thấy ảnh như thế nào? Vì sao ?
Trả lời:
- Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta thấy: ảnh ảo, cùng chiều vật.
- Vì vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính nên sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Câu 2: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của vật hay nhìn trực tiếp thấy vật? Có thể làm, thí nghiệm đơn giản nào để chứng minh câu trả lời của em là đúng?
Trả lời:
Câu 3: Ảnh thật và ảnh ảo của vật sáng nhỏ qua thấu kính là nơi giao nhau của đường nào?
Trả lời:
Câu 4: Ghép nội dung cột A với nội dung cột B để được một câu đúng.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Một vật sáng đặt trước thấu kính, vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ 15 cm. Biết tiêu cự của thấu kính là 10 cm.
a) Vẽ ảnh của vật qua thấu kính.
b) Xác định khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh.
Trả lời:
a)
b) Do ΔAOB~ΔA’OB’ nên
Do ΔFOI~ΔFA’B’ nên hay (2)
Mà OI = AB (3)
Từ (1), (2), (3) ta có:
OA’ = 30 cm.
Vậy ảnh cách thấu kính 30 cm, ngược chiều, cao gấp đôi vật.
Câu 2: Một người đặt kính lúp trên trang sách như hình 6.4. Biết kính được đặt cách trang sách 4 cm. Biết tiêu cự của kính là 5 cm. Ảnh có kích thước gấp mấy lần vật? Vẽ hình minh hoạ theo tỉ lệ phù hợp với các số liệu đã cho.
Trả lời:
Câu 3: Một người thợ sửa đồng hồ dùng một kính lúp có số bội giác 5x để quan sát một chi tiết trên đồng hồ có kích thước 0,4 mm. Muốn quan sát ảnh của chi tiết này với kích thước 4 mm thì phải đặt chi tiết đó cách kính lúp bao nhiêu cm? Khi đó ảnh cách kính lúp bao nhiêu cm?
Trả lời:
Câu 4: Một bạn học sinh quan sát cây bút chì AB và ảnh A'B' của cây bút chì bằng một thấu kính. Bạn học sinh đó thấy ảnh A′B′ cùng chiều và nhỏ hơn cây bút chì.
a) Hãy cho biết bạn học sinh đó đã dùng thấu kính gì.
b) Biết tiêu cự của thấu kính là f = 15 cm, khoảng cách từ cây bút chì tới thấu kính là d = 2f và độ cao của cây bút chì là AB = 12 cm. Hãy tính khoảng cách từ ảnh A′B′ đến thấu kính và độ cao của ảnh.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: a) Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh ảo cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet ?
Gợi ý: Hãy dựng ảnh, không cần dùng tỉ lệ. Dựa vào hình vẽ để tính
b) Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói trên. Ta cũng muốn có ảnh ảo cao 10mm thì phải “đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet?
c) Cho rằng trong cả hai trường hợp, người quan sát đến đặt mắt sát sau kính để nhìn ảnh ảo. Hỏi trong trường hợp nào người ấy có cảm giác là ảnh lớn hơn ?
Trả lời:
a) Dựng ảnh như hình vẽ
Xét hai tam giác
∆A’B’F’ đồng dạng ∆OIF’(g.g)
=>
∆OAB đồng dạng ∆OA’B’(g.g)
=> (1)
Ta có : AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
=>
⬄dd’+df=d’f
A’O=d’=
->(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay số: A’B’ = 10mm; AB = 1mm; f = 10cm = 100mm
<->
->d=90mm=9cm; d’=10.d=90cm
Vậy vật cách kính 9cm và ảnh cách kính 90cm.
b) Tương tự, thay số: AB = 1mm; A’B’ = 10mm; f = 40cm = 400mm
<->
d=360mm=36cm; d’=10.d=360cm
Vậy vật cách kính 36cm và ảnh cách kính 360cm.
c) Trong cả hai trường hợp ảnh đều cao l0 mm. Trong trường hợp a) thì ảnh cách mắt có 90cm, còn trong trường hợp b) ảnh cách kính đến 360cm. Như vậy, trong trường hợp a) ảnh nằm gần mắt hơn và người quan sát sẽ thấy ảnh lớn hơn so với trường hợp b).
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 6: Sự tạo ảnh qua thấu kính. Kính lúp