Bài tập file word KHTN 9 cánh diều Bài 11: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 11: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 cánh diều
BÀI 11: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
(14 CÂU)
1. NHẬN BIẾT ( 4 CÂU)
Câu 1: Câu 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
Trả lời:
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên (tăng hoặc giảm) thì trong cuộn dây dẫn đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 2: Nêu nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều.
Trả lời:
Câu 3: Dòng điện cảm ứng là gì? Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
Trả lời:
Câu 4: Có nhữngcách làm nào có thể tạo ra dòng điện cảm ứng? Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu cuộn dây thì xảy ra điều gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Có những cách nào làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên.
Trả lời:
Cách 1: Cố định cuộn dây, đưa nam châm từ xa lại gần hoặc ra xa cuộn dây.
Cách 2: Cố định nam châm, đưa cuộn dây từ xa lại gần hoặc ra xa nam châm.
Cách 3: Đặt cuộn dây và nam châm ở xa nhau, sau đó cho cuộn dây và nam châm cùng chuyển động lại gần hoặc ra xa nhau.
Cách 4: Thay đổi diện tích của cuộn dây đặt cạnh nam châm.
Cách 5: Đóng hoặc ngắt dòng điện qua nam châm điện đặt cạnh cuộn dây.
Cách 6: Dùng biến trở thay đổi dòng điện qua nam châm điện đặt cạnh cuộn dây.
Cách 7: Quay nam châm đặt cạnh cuộn dây.
Cách 8: Quay cuộn dây đặt cạnh nam châm.
Câu 2: Quan sát Hình 14.1 và trả lời các câu hỏi sau:
a) Hiện tượng nào làm xuất hiện dòng điện qua đèn?
b) Nguyên nhân nào làm dòng điện qua đèn đổi chiều?
Trả lời:
Câu 3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Hiện tượng xuất hiện dòng điện ...(1)... được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
b) Khi số ...(2)... xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn kín đó xuất hiện dòng điện cảm ứng.
c) Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự ...(3)... số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn đó.
Trả lời:
Câu 4: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Dòng điện xoay chiều có ...(1)... luân phiên thay đổi theo thời gian.
b) Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa trên hiện tượng ...(2)...
c) Trong mỗi chu kì, dòng điện xoay chiều đổi chiều ...(3)... lần.
d) Dòng điện xoay chiều sử dụng trong gia đình có tần số ...(4)... Hz và đổi chiều ...(5)... lần trong 1 giây.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Một bạn học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây”. Lời phát biểu này đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời:
Sai vì có trường hợp chuyển động giữa nam châm và cuộn dây không làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên.
Câu 2: Dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều:
Trả lời:
Câu 3: Giải thích tại sao khi cho khung dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm như Hình 14.4 quay quanh trục PQ thì trong khung dây dẫn không có dòng điện cảm ứng.
Trả lời:
Câu 4: Các dụng cụ thí nghiệm được chuẩn bị như hình 11.6.
a) Kể tên các dụng cụ thí nghiệm trong hình 11.6.
b) Mô tả cách bố trí thí nghiệm và nêu ít nhất ba cách tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng: Khi số đường sức từ qua một cuộn dây kín thay đổi thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Hình 11.7 mô tả hai loại máy phát điện xoay chiều.
a) Nêu cách làm để hai máy này tạo ra được dòng điện xoay chiều.
b) So sánh sự giống và khác nhau giữa mô hình máy (a) và mô hình máy (b).
Trả lời:
- Kết nối máy phát điện, qua hệ thống đai truyền hoặc bánh răng, với một động cơ dùng xăng, dầu, dùng sức nước, dùng sức gió,... để làm quay đều nam châm (ở máy a) hoặc cuộn dây (ở máy b).
Nội dung so sánh | Máy a | Máy b |
Các bộ phận | Có nam châm và cuộn dây. | Có nam châm và cuộn dây. |
Nguyên lý hoạt động | Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ | Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ |
Sự chuyển hoá năng lượng | Chuyển hoá từ cơ năng thành năng lượng điện | Chuyển hoá từ cơ năng thành năng lượng điện |
Cách kết nối với mạch ngoài (để tạo thành mạch kín) | Do cuộn dây cố định nên kết nối trực tiếp từ cuộn dây với mạch ngoài. | Do cuộn dây quay nên để đưa với điện ra ngoài, cần sử dụng thêm bộ góp điện. |
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án KHTN 9 Cánh diều bài 11: Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều