Bài tập file word Sinh học 6 kết nối Ôn tập chương 7 (P3)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) kết nối. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 7 (P3). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học sinh học 6 KNTT.

Xem: => Giáo án vật lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

ÔN TẬP CHƯƠNG 7: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
(PHẦN 3 – 20 CÂU)

Câu 1: Nói “vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường” là đúng hay sai? Giải thích.

Trả lời:

Nói “vi khuẩn có thể nhìn thấy bằng mắt thường” là sai vì vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường mà chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi.

Câu 2: Virus có vai trò và ứng dụng như thế nào?

Trả lời:

- Virus có vai trò quan trọng, được ứng dụng rộng rãi trong y học và nông nghiệp. Trong y học, virus được sử dụng trong sản xuất vaccine. Chúng cũng được sử dụng để sản xuất nhiều chế phẩm sinh học có giá trị như hormone, protein,... - Virus có vai trò quan trọng, được ứng dụng rộng rãi trong y học và nông nghiệp. Trong y học, virus được sử dụng trong sản xuất vaccine. Chúng cũng được sử dụng để sản xuất nhiều chế phẩm sinh học có giá trị như hormone, protein,...

- Trong nông nghiệp, virus được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu cho hiệu quả cao mà không gây ô nhiễm môi trường. Chúng còn được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác góp phần tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng có năng suất và chất lượng cao, kháng bệnh tốt như giống bông kháng sâu hại, giống lúa "gạo vàng" có giá trị dinh dưỡng cao,.... - Trong nông nghiệp, virus được dùng để sản xuất thuốc trừ sâu cho hiệu quả cao mà không gây ô nhiễm môi trường. Chúng còn được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác góp phần tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng có năng suất và chất lượng cao, kháng bệnh tốt như giống bông kháng sâu hại, giống lúa "gạo vàng" có giá trị dinh dưỡng cao,....

Câu 3: Người mắc bệnh sốt rét thường lên cơn sốt theo chu kỳ 24 hoặc 48 giờ, giải thích lý do.

Trả lời:

- Người mắc bệnh sốt rét là do bị trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể, người bệnh lên cơn sốt khi trùng sốt rét sinh sản làm vỡ hồng cầu với số lượng lớn - Người mắc bệnh sốt rét là do bị trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể, người bệnh lên cơn sốt khi trùng sốt rét sinh sản làm vỡ hồng cầu với số lượng lớn

- Có hai loại trùng sốt rét có chu kỳ sinh sản khác nhau, trùng cách nhật có chu kỳ sinh sản là 48h, còn trùng nhiệt đới có chu kỳ sinh sản là 24h. Vì thế người bệnh có thể lên cơn sốt là 48h hoặc 24h là do bị trùng cách nhật hay trùng nhiệt đới xâm nhập - Có hai loại trùng sốt rét có chu kỳ sinh sản khác nhau, trùng cách nhật có chu kỳ sinh sản là 48h, còn trùng nhiệt đới có chu kỳ sinh sản là 24h. Vì thế người bệnh có thể lên cơn sốt là 48h hoặc 24h là do bị trùng cách nhật hay trùng nhiệt đới xâm nhập

Câu 4: Nấm truffle là gì? Vì sao nấm truffle lại đắt đỏ?

Trả lời:

- Nấm truffle là loại nấm rất giàu chất dinh dưỡng và chất chống oxy hóa… có rất nhiều tác dụng đối với con người. - Nấm truffle là loại nấm rất giàu chất dinh dưỡng và chất chống oxy hóa… có rất nhiều tác dụng đối với con người.

- Nấm truffle rất đắt đỏ vì: - Nấm truffle rất đắt đỏ vì:

+ Nấm truffle có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư, kháng khuẩn, chống oxy + Nấm truffle có khả năng tiêu diệt tế bào ung thư, kháng khuẩn, chống oxy  hóa...

+ Loại nấm đặc biệt này hoàn toàn tự nhiên và có hương thơm cực kỳ độc đáo.  + Loại nấm đặc biệt này hoàn toàn tự nhiên và có hương thơm cực kỳ độc đáo.

+ Không thể bảo quản được lâu.  + Không thể bảo quản được lâu.

+ Chúng hiếm và hoàn toàn tự nhiên, chỉ sinh trưởng ở một số điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu nhất định ở một vài mảnh đất châu Âu. + Chúng hiếm và hoàn toàn tự nhiên, chỉ sinh trưởng ở một số điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu nhất định ở một vài mảnh đất châu Âu. 

+ Con người không thể trực tiếp tìm được nấm truffle mà phải thông qua chó hoặc lợn đánh hơi. Ngoài ra, việc trồng nấm truffle chưa có thành công đáng kể về số lượng cũng như chất lượng. + Con người không thể trực tiếp tìm được nấm truffle mà phải thông qua chó hoặc lợn đánh hơi. Ngoài ra, việc trồng nấm truffle chưa có thành công đáng kể về số lượng cũng như chất lượng.

Câu 5: Nêu vai trò của thực vật đối với động vật và con người.

Trả lời:

- Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tổng hợp chất hữu cơ cho sinh giới và tạo ra oxygen. Đây là nguồn oxygen cung cấp cho hoạt động hô hấp của động vật và con người. Chất hữu cơ do cây xanh tạo ra là nguồn thức ăn cho các loài động vật ăn thực vật, các loài động vật này lại là thức ăn của nhiều loài động vật khác. Vì vậy, thực vật được coi là "nhà sản xuất" thức ăn của sinh giới. - Nhờ quá trình quang hợp, cây xanh tổng hợp chất hữu cơ cho sinh giới và tạo ra oxygen. Đây là nguồn oxygen cung cấp cho hoạt động hô hấp của động vật và con người. Chất hữu cơ do cây xanh tạo ra là nguồn thức ăn cho các loài động vật ăn thực vật, các loài động vật này lại là thức ăn của nhiều loài động vật khác. Vì vậy, thực vật được coi là "nhà sản xuất" thức ăn của sinh giới.

- Ngoài ra, thực vật còn là "nhà" và nơi sinh sản của nhiều loài động vật sống trên cây như: sóc, chim,... - Ngoài ra, thực vật còn là "nhà" và nơi sinh sản của nhiều loài động vật sống trên cây như: sóc, chim,...

- Ngoài ra, thực vật mang lại rất nhiều lợi ích cho con người. Con người đã sử dụng chúng để phục vụ đời sống hằng ngày của mình. - Ngoài ra, thực vật mang lại rất nhiều lợi ích cho con người. Con người đã sử dụng chúng để phục vụ đời sống hằng ngày của mình.

Câu 6: Vì sao cá mập không có xương?

Trả lời:

Vì cá mập thuộc lớp cá sụn (Chondrichthyes). Sụn không đặc như xương, do đó nó nhẹ hơn rất nhiều. Trọng lượng nhẹ hơn giúp cá mập lơ lửng trong nước. Ngoài ra, nhờ tính linh hoạt của sụn cá mập có thể bơi rất nhanh, giúp chúng bắt mồi cũng như tiết kiệm năng lượng. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng cho thấy, bộ khung sụn nhanh lành hơn bộ khung xương.

Câu 7: Đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì?

Trả lời:

- Duy trì sự cân bằng sinh thái - Duy trì sự cân bằng sinh thái

- Cung cấp các sản phẩm tự nhiên - Cung cấp các sản phẩm tự nhiên

- Cung cấp các dịch vụ sinh thái: lọc không khí, nước, đất, kiểm soát côn trùng và muỗi gây hại. - Cung cấp các dịch vụ sinh thái: lọc không khí, nước, đất, kiểm soát côn trùng và muỗi gây hại.

- Giúp phát triển kinh tế: mang lại nhiều cơ hội kinh doanh và phát triển kinh tế như tập trung vào các ngành công nghiệp như du lịch sinh thái, chế biến thực phẩm, các sản phẩm thuốc, sản phẩm rừng và khoáng sản. - Giúp phát triển kinh tế: mang lại nhiều cơ hội kinh doanh và phát triển kinh tế như tập trung vào các ngành công nghiệp như du lịch sinh thái, chế biến thực phẩm, các sản phẩm thuốc, sản phẩm rừng và khoáng sản.

- Tạo ra giá trị văn hóa: cung cấp nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ, nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà bảo tồn thiên nhiên. Nó cũng đóng vai trò quan trọng trong văn hóa, lịch sử và sự phát triển của nhân loại. - Tạo ra giá trị văn hóa: cung cấp nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ, nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà bảo tồn thiên nhiên. Nó cũng đóng vai trò quan trọng trong văn hóa, lịch sử và sự phát triển của nhân loại.

- Vấn đề môi trường toàn cầu: Đa dạng sinh học đã trở thành một yếu tố quan trọng trong các đối thoại và đàm phán liên quan đến vấn đề môi trường toàn cầu và bảo vệ động vật hoang dã. - Vấn đề môi trường toàn cầu: Đa dạng sinh học đã trở thành một yếu tố quan trọng trong các đối thoại và đàm phán liên quan đến vấn đề môi trường toàn cầu và bảo vệ động vật hoang dã.

Câu 8: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại xếp vào giới Nguyên sinh chứ không phải giới Thực vật?

Trả lời:

Vì thực vật là các cơ thể đa bào, nhân thực còn trùng roi là cơ thể đơn bào, nhân thực nên trùng roi được xếp vào giới Nguyên sinh..

Câu 9: Khóa lưỡng phân được ứng dụng trong lĩnh vực nào?

Trả lời:

Khóa lưỡng phân có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Ví dụ, trong lĩnh vực sinh học và động vật học, khóa lưỡng phân được sử dụng để phân loại và nhận diện các loài sinh vật. Trong công nghệ thông tin, phương pháp này có thể được áp dụng để xây dựng các hệ thống phân loại tự động, như nhận diện ảnh hoặc nhận diện giọng nói. Khóa lưỡng phân cũng có thể được sử dụng trong lĩnh vực tư duy logic và logic học để xác định mối quan hệ giữa các khẳng định.

Câu 10: Nêu những món ăn được chế biến từ rau câu. Ở vùng biển người ta có thể dùng nguyên liệu gì để làm phân bón?

Trả lời:

- Những món ăn được chế biến từ rau câu như: nộm rau câu, thạch trắng chế biến từ rau câu… - Những món ăn được chế biến từ rau câu như: nộm rau câu, thạch trắng chế biến từ rau câu…

- Ở vùng biển người ta thường vớt rong mơ để làm phân bón. - Ở vùng biển người ta thường vớt rong mơ để làm phân bón.

Câu 11: Vi khuẩn có thể giúp giải quyết các vấn đề môi trường như thế nào?

Trả lời:

- Xử lý chất thải: Vi khuẩn có khả năng phân huỷ các chất thải hữu cơ trong quá trình quá trình lên men. Chúng được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước thải và quá trình xử lý chất thải công nghiệp để loại bỏ chất thải và làm sạch môi trường. - Xử lý chất thải: Vi khuẩn có khả năng phân huỷ các chất thải hữu cơ trong quá trình quá trình lên men. Chúng được sử dụng trong các hệ thống xử lý nước thải và quá trình xử lý chất thải công nghiệp để loại bỏ chất thải và làm sạch môi trường.

- Phân giải các chất ô nhiễm: Một số vi khuẩn có khả năng phân giải các chất ô nhiễm như dioxin, PCB và các chất có hại khác, giúp giảm tác động của chất ô nhiễm đến môi trường. - Phân giải các chất ô nhiễm: Một số vi khuẩn có khả năng phân giải các chất ô nhiễm như dioxin, PCB và các chất có hại khác, giúp giảm tác động của chất ô nhiễm đến môi trường.

- Tạo đất phì nhiêu: vi khuẩn có khả năng phân giải các chất hữu cơ và tạo ra chất dinh dưỡng cho cây trồng, giúp cải thiện chất lượng đất và tăng năng suất nông nghiệp. - Tạo đất phì nhiêu: vi khuẩn có khả năng phân giải các chất hữu cơ và tạo ra chất dinh dưỡng cho cây trồng, giúp cải thiện chất lượng đất và tăng năng suất nông nghiệp.

- Tái chế và xử lý chất thải: Vi khuẩn cũng có thể được sử dụng trong quá trình tái chế và xử lý chất thải, giúp giảm ô nhiễm và tiết kiệm chi phí - Tái chế và xử lý chất thải: Vi khuẩn cũng có thể được sử dụng trong quá trình tái chế và xử lý chất thải, giúp giảm ô nhiễm và tiết kiệm chi phí

Câu 12: Vì sao phải tiêm chủng nhiều lần (tiêm nhắc lại)?

Trả lời:

- Vì với một số loại vaccine (như vaccine bất hoạt) thì một liều không đủ tạo ra miễn dịch nên cần phải tiêm nhiều liều để kích thích cơ thể sản sinh miễn dịch nhiều hơn nhằm đạt hiệu quả miễn dịch bền vững. Ngoài ra, kháng thể bảo vệ có được sau khi tiêm đủ liều 1 loại vắc-xin có khả năng giảm dần theo thời gian, nếu không được tiêm chủng nhắc lại thì trẻ vẫn có thể mắc bệnh. Độ bền vững của kháng thể còn phụ thuộc vào bản chất của vắc-xin, công nghệ sản xuất và khả năng đáp ứng của cơ thể. - Vì với một số loại vaccine (như vaccine bất hoạt) thì một liều không đủ tạo ra miễn dịch nên cần phải tiêm nhiều liều để kích thích cơ thể sản sinh miễn dịch nhiều hơn nhằm đạt hiệu quả miễn dịch bền vững. Ngoài ra, kháng thể bảo vệ có được sau khi tiêm đủ liều 1 loại vắc-xin có khả năng giảm dần theo thời gian, nếu không được tiêm chủng nhắc lại thì trẻ vẫn có thể mắc bệnh. Độ bền vững của kháng thể còn phụ thuộc vào bản chất của vắc-xin, công nghệ sản xuất và khả năng đáp ứng của cơ thể.

- Tiêm nhắc lại để tạo miễn dịch tối đa cho cơ thể. Đặc biệt là cúm mùa vì virus cúm thường xuyên thay đổi tính kháng nguyên nên vắc-xin cúm hằng năm đều có sự thay đổi. - Tiêm nhắc lại để tạo miễn dịch tối đa cho cơ thể. Đặc biệt là cúm mùa vì virus cúm thường xuyên thay đổi tính kháng nguyên nên vắc-xin cúm hằng năm đều có sự thay đổi.

Câu 13: Những vi khuẩn, trùng amip có hại là tác nhân hình thành bệnh kiết lỵ. Vậy chúng làm lây nhiễm bệnh qua những đường nào?

Trả lời:

- Lây lan bằng đường phân (tiếp xúc với chất thải của người nhiễm bệnh), hoặc do tay chân bẩn không được vệ sinh sạch sẽ. Sau khi đại tiểu tiện, làm việc, tay cầm nắm vật dụng ngoài công cộng mà không rửa, cứ thế ăn uống sẽ là cách vi khuẩn có hại đi vào cơ thể phổ biến nhất. - Lây lan bằng đường phân (tiếp xúc với chất thải của người nhiễm bệnh), hoặc do tay chân bẩn không được vệ sinh sạch sẽ. Sau khi đại tiểu tiện, làm việc, tay cầm nắm vật dụng ngoài công cộng mà không rửa, cứ thế ăn uống sẽ là cách vi khuẩn có hại đi vào cơ thể phổ biến nhất.

- Bị bệnh kiết lỵ có thể do thực phẩm, đồ ăn đưa vào cơ thể kém vệ sinh, không đảm bảo, sử dụng nguồn nước đã bị ô nhiễm sẵn trước đó. Việc không thực hiện đúng theo quy tắc “ăn chín, uống sôi” sẽ càng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh. - Bị bệnh kiết lỵ có thể do thực phẩm, đồ ăn đưa vào cơ thể kém vệ sinh, không đảm bảo, sử dụng nguồn nước đã bị ô nhiễm sẵn trước đó. Việc không thực hiện đúng theo quy tắc “ăn chín, uống sôi” sẽ càng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh.

- Ruồi nhặng là môi trường trung gian làm lây truyền mầm bệnh. Khi chúng bâu vào thực phẩm chúng ta ăn thì cũng đồng nghĩa với việc gián tiếp đưa mầm bệnh vào cơ thể người. - Ruồi nhặng là môi trường trung gian làm lây truyền mầm bệnh. Khi chúng bâu vào thực phẩm chúng ta ăn thì cũng đồng nghĩa với việc gián tiếp đưa mầm bệnh vào cơ thể người.

- Nguyên nhân kiết lỵ có thể do tiếp xúc với bệnh nhân bị kiết lỵ. Cũng có thể vi khuẩn, ký sinh trùng sẽ lây nhiễm khi bơi lội ở bể chung, hoặc đi tới những vùng ẩm ướt, thiếu vệ sinh. - Nguyên nhân kiết lỵ có thể do tiếp xúc với bệnh nhân bị kiết lỵ. Cũng có thể vi khuẩn, ký sinh trùng sẽ lây nhiễm khi bơi lội ở bể chung, hoặc đi tới những vùng ẩm ướt, thiếu vệ sinh.

Câu 14: Dựa vào tiêu chí nào để chia nấm thành các nhóm khác nhau?

Trả lời:

Dựa vào cấu trúc của cơ quan tạo bào tử, nấm được chia thành một số nhóm, đại diện như:

- Nấm túi: sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...  - Nấm túi: sinh sản bằng bào tử túi, ví dụ: nấm mốc đen bánh mì, nấm men rượu,...

- Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ: nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi,... - Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm, ví dụ: nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi,...

- Nấm tiếp hợp: bao gồm các loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thiu của thức ăn như bánh mì, đào, dâu, khoai lang,... trong quá trình cất trữ.. - Nấm tiếp hợp: bao gồm các loài nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thiu của thức ăn như bánh mì, đào, dâu, khoai lang,... trong quá trình cất trữ..

Câu 15: Kể tên một số thực vật hạt trần tại Việt Nam mà em biết. Em biết gì về đa dạng thực vật hạt trần ở Việt Nam.

Trả lời:

- Một số thực vật hạt trần tại Việt Nam: Pơ mu (Fokienia hodginsii); thông Đà Lạt (Pinus dalatensis); bách xanh (Calocedrus macrolepis), tuế lá xẻ (Cycas micholitzii); kim giao (Nageia fleuryi); hồng tùng (Dacrydium elatum),... - Một số thực vật hạt trần tại Việt Nam: Pơ mu (Fokienia hodginsii); thông Đà Lạt (Pinus dalatensis); bách xanh (Calocedrus macrolepis), tuế lá xẻ (Cycas micholitzii); kim giao (Nageia fleuryi); hồng tùng (Dacrydium elatum),...

- Thực vật hạt trần ở Việt Nam hiện có 8 họ 21 chi và 69 loài, trong đó có 16 loài được xếp trong nhóm IA, IIA trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và có 27 loài được xếp vào sách đỏ Việt Nam năm 2007. - Thực vật hạt trần ở Việt Nam hiện có 8 họ 21 chi và 69 loài, trong đó có 16 loài được xếp trong nhóm IA, IIA trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và có 27 loài được xếp vào sách đỏ Việt Nam năm 2007.

Câu 16: Khái quát tình trạng bảo vệ động vật hoang dã tại Việt Nam hiện nay.

Trả lời:

- Tại Việt Nam, nhiều loài động vật hoang dã đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do bị buôn bán và tiêu thụ bất hợp pháp vì nhiều mục đích khác nhau như làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức...  - Tại Việt Nam, nhiều loài động vật hoang dã đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do bị buôn bán và tiêu thụ bất hợp pháp vì nhiều mục đích khác nhau như làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đồ trang sức...

- Trước đây, vùng đất ngập nước ven phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên - Huế, có tính đa dạng sinh học rất cao với hơn 900 loài động thực vật. Hiện nay, trên cánh đồng này, các đối tượng săn bắt đã rải hàng trăm con cò giả được làm bằng xốp nhằm thu hút chim đến để bẫy. - Trước đây, vùng đất ngập nước ven phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên - Huế, có tính đa dạng sinh học rất cao với hơn 900 loài động thực vật. Hiện nay, trên cánh đồng này, các đối tượng săn bắt đã rải hàng trăm con cò giả được làm bằng xốp nhằm thu hút chim đến để bẫy.

- Vườn Quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp, trước đây có khoảng 7.000 cò ốc và hàng chục ngàn chim di cư khác cư ngụ. Nay các loài này gần như vắng bóng, chỉ còn lác đác một số con, đàn tìm đến.  - Vườn Quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp, trước đây có khoảng 7.000 cò ốc và hàng chục ngàn chim di cư khác cư ngụ. Nay các loài này gần như vắng bóng, chỉ còn lác đác một số con, đàn tìm đến.

- Thời gian qua, các cơ quan chức năng đã phát hiện nhiều đối tượng vi phạm có tính chất đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tới số lượng lớn các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.  - Thời gian qua, các cơ quan chức năng đã phát hiện nhiều đối tượng vi phạm có tính chất đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tới số lượng lớn các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.

- Báo cáo của Cơ quan điều tra môi trường quốc tế cho thấy, giai đoạn 2014-2019, Việt Nam bắt trên 600 vụ liên quan buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật. Động vật hoang dã đang bị buôn bán trái phép tại Việt Nam không chỉ có nguồn gốc trong nước mà còn nhập lậu từ nước ngoài. Việt Nam đang trở thành điểm trung chuyển các chuyến hàng buôn lậu ngà voi, vảy tê tê và sừng tê giác từ châu Phi. - Báo cáo của Cơ quan điều tra môi trường quốc tế cho thấy, giai đoạn 2014-2019, Việt Nam bắt trên 600 vụ liên quan buôn bán động vật hoang dã trái pháp luật. Động vật hoang dã đang bị buôn bán trái phép tại Việt Nam không chỉ có nguồn gốc trong nước mà còn nhập lậu từ nước ngoài. Việt Nam đang trở thành điểm trung chuyển các chuyến hàng buôn lậu ngà voi, vảy tê tê và sừng tê giác từ châu Phi.

Câu 17: Em hãy lấy một ví dụ về đa dạng sinh học ở Việt Nam.

Trả lời:

Ví dụ: khu vực rừng ngập mặn trên đồng bằng sông Cửu Long, nơi đây có hệ sinh thái đặc biệt với sự xuất hiện của nhiều loài thực vật, động vật và loài chim quý hiếm. Khu rừng ngập mặn này cũng cung cấp nguồn thực phẩm và là một môi trường sống quan trọng cho nhiều loài động vật, như cá, tôm, ếch, và cá sấu.Một số vi khuẩn có thể phá vỡ các hợp chất hữu cơ. Điều này rất hữu ích cho các hoạt động như xử lý chất

Câu 18: Nên làm gì khi dẫm phải kim tiêm trên đường?

Trả lời:

- Xử lý vết thương tại chỗ: - Xử lý vết thương tại chỗ:

+ Nhanh chóng lấy các dụng cụ gây tổn thương ra khỏi cơ thể + Nhanh chóng lấy các dụng cụ gây tổn thương ra khỏi cơ thể

+ Rửa ngay vết thương dưới vòi nước, để vết thương tự chảy trong thời gian ngắn, không nặn bóp vết thương.  + Rửa ngay vết thương dưới vòi nước, để vết thương tự chảy trong thời gian ngắn, không nặn bóp vết thương.

+ Sau đó, rửa kỹ lại vết thương bằng xà phòng và nước sạch. + Sau đó, rửa kỹ lại vết thương bằng xà phòng và nước sạch.

- Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm: Khi đến cơ sở y tế, người bệnh sẽ được đánh giá nguy cơ lây nhiễm HIV. - Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm: Khi đến cơ sở y tế, người bệnh sẽ được đánh giá nguy cơ lây nhiễm HIV.

- Những xét nghiệm cần làm: xét nghiệm máu, ngoài ra một số xét nghiệm khác như huyết đồ, chức năng gan, chức năng thận.  - Những xét nghiệm cần làm: xét nghiệm máu, ngoài ra một số xét nghiệm khác như huyết đồ, chức năng gan, chức năng thận.

- Điều trị phơi nhiễm HIV  - Điều trị phơi nhiễm HIV

+ Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV hiệu quả bảo vệ rất cao, người bị phơi nhiễm cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được điều trị càng sớm càng tốt, không nên trễ quá 72 giờ. + Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm HIV hiệu quả bảo vệ rất cao, người bị phơi nhiễm cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được điều trị càng sớm càng tốt, không nên trễ quá 72 giờ.

+ Thời gian điều trị dự phòng phơi nhiễm phải kéo dài liên tục trong 28 ngày. Thuốc điều trị là thuốc uống, sử dụng phối hợp 3 loại thuốc kháng siêu vi theo hướng dẫn của Bộ Y tế. + Thời gian điều trị dự phòng phơi nhiễm phải kéo dài liên tục trong 28 ngày. Thuốc điều trị là thuốc uống, sử dụng phối hợp 3 loại thuốc kháng siêu vi theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

- Những lưu ý khi điều trị phơi nhiễm HIV - Những lưu ý khi điều trị phơi nhiễm HIV

+ Tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ  + Tuân theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ

+ Xét nghiệm HIV lại sau 3 tháng kể từ thời điểm bị phơi nhiễm hoặc có yếu tố nguy cơ.  + Xét nghiệm HIV lại sau 3 tháng kể từ thời điểm bị phơi nhiễm hoặc có yếu tố nguy cơ.

Câu 19: Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê?

Trả lời:

Ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê để rừng (gọi là rừng phòng hộ) chắn gió, chắn sóng, chống xói lở, bảo vệ đê biển.

Câu 20: Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước? Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào?

Trả lời:

Thực vật nhất là rừng cây tạo ra nguồn nước ở suối, sông vì:

Khi nước mưa rơi xuống rừng, nước sẽ được tán cây, thân cây, rễ cây, thảm mục trong rừng giữ lại một phần sau đó thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm, chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, thành sông góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay