Bài tập file word Sinh học 6 kết nối Ôn tập chương 7 (P6)

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 6 (sinh học) kết nối. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập chương 7 (P6). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học sinh học 6 KNTT.

Xem: => Giáo án vật lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

ÔN TẬP CHƯƠNG 7: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
(PHẦN 6 – 20 CÂU)

Câu 1: Nói “các loài nấm có màu sắc sặc sỡ đều là nấm độc” đúng hay sai? Lấy ví dụ minh họa. Có nên cho động vật, bò, gà ăn nấm để biết loài nấm đó độc hay không không?

Trả lời:

- Nói “các loài nấm có màu sắc sặc sỡ đều là nấm độc” là sai vì có loài nấm màu sắc đơn giản có độc tính chết người hoặc nấm có màu sắc sặc sỡ chứa nhiều chất tốt cho sức khỏe con người. - Nói “các loài nấm có màu sắc sặc sỡ đều là nấm độc” là sai vì có loài nấm màu sắc đơn giản có độc tính chết người hoặc nấm có màu sắc sặc sỡ chứa nhiều chất tốt cho sức khỏe con người.

- Ví dụ: Nấm đen nhạt, nấm độc tán trắng (amanita verna), nấm độc trắng hình nón (amanita virosa,.... - Ví dụ: Nấm đen nhạt, nấm độc tán trắng (amanita verna), nấm độc trắng hình nón (amanita virosa,....

- Việc kiểm chứng nấm độc bằng thử cho chó, gà... ăn trước chỉ đúng với một số loài nấm độc tác dụng nhanh và các loài này thường không gây chết người, còn hầu hết loài nấm gây chết người có tác dụng chậm, phải 24 – 48 giờ sau khi ăn nấm mới xuất hiện triệu chứng đầu tiên nên không thể nhận biết ngay nấm có độc hay không. - Việc kiểm chứng nấm độc bằng thử cho chó, gà... ăn trước chỉ đúng với một số loài nấm độc tác dụng nhanh và các loài này thường không gây chết người, còn hầu hết loài nấm gây chết người có tác dụng chậm, phải 24 – 48 giờ sau khi ăn nấm mới xuất hiện triệu chứng đầu tiên nên không thể nhận biết ngay nấm có độc hay không.

Câu 2: Đa dạng thực vật được thể hiện như thế nào? Thực vật được chia thành các nhóm dựa trên tiêu chí nào?

Trả lời:

- Thực vật sống ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta. Thực vật gồm nhiều loài, có kích thước và môi trường sống khác nhau. Trên thế giới có khoảng gần 400 000 loài thực vật đã được phát hiện, trong đó ở Việt Nam là khoảng gần 12.000 loài với thành phần cụ thể như ở bảng bên. - Thực vật sống ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta. Thực vật gồm nhiều loài, có kích thước và môi trường sống khác nhau. Trên thế giới có khoảng gần 400 000 loài thực vật đã được phát hiện, trong đó ở Việt Nam là khoảng gần 12.000 loài với thành phần cụ thể như ở bảng bên.

- Các loài thực vật đều có một số đặc điểm giống nhau, bên cạnh đó chúng cũng có những sai khác về hình thái, cấu tạo bên trong, đặc điểm sinh sản,... Dựa vào các đặc điểm sai khác đó, thực vật được phân chia thành hai nhóm chính với các ngành đại diện như sơ đồ sau: - Các loài thực vật đều có một số đặc điểm giống nhau, bên cạnh đó chúng cũng có những sai khác về hình thái, cấu tạo bên trong, đặc điểm sinh sản,... Dựa vào các đặc điểm sai khác đó, thực vật được phân chia thành hai nhóm chính với các ngành đại diện như sơ đồ sau:

Câu 3: Động vật không xương sống có đặc điểm gì?

Trả lời:

Động vật không xương sống gồm các loài động vật mà cơ thể chúng không có xương sống, gồm:

- Ruột khoang: Cơ thể ruột khoang đối xứng tỏa tròn, khoang cơ thể thông với bên ngoài qua lỗ mở ở phần trên cơ thể gọi là miệng. Quanh miệng có các tua cuốn để bắt mồi.  - Ruột khoang: Cơ thể ruột khoang đối xứng tỏa tròn, khoang cơ thể thông với bên ngoài qua lỗ mở ở phần trên cơ thể gọi là miệng. Quanh miệng có các tua cuốn để bắt mồi.

- Giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. Một số chúng sống tự do trong môi trường nước, còn lại hầu hết các loài giun dẹp sống kí sinh trong cơ thể người và động vật.  - Giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên. Một số chúng sống tự do trong môi trường nước, còn lại hầu hết các loài giun dẹp sống kí sinh trong cơ thể người và động vật.

- Giun tròn: Cơ thể hình trụ, phần lớn có kích thước nhỏ cần quan sát dưới kính hiển vi, nhưng có một số loài kích thước lớn, chiều dài cơ thể lên tới 30 cm. Chúng thường sống trong môi trường nước, đất hoặc sống kí sinh.  - Giun tròn: Cơ thể hình trụ, phần lớn có kích thước nhỏ cần quan sát dưới kính hiển vi, nhưng có một số loài kích thước lớn, chiều dài cơ thể lên tới 30 cm. Chúng thường sống trong môi trường nước, đất hoặc sống kí sinh.

- Giun đốt: cơ thể phân đốt, thường sống ở môi trường ẩm ướt. - Giun đốt: cơ thể phân đốt, thường sống ở môi trường ẩm ướt.

- Thân mềm: cơ thể rất mềm, thường được bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên ngoài. Tuy nhiên có nhiều loài vỏ cứng tiêu giảm hoặc không có vỏ. Chúng phân bố chủ yếu ở môi trường nước, một số sống trên cạn.  - Thân mềm: cơ thể rất mềm, thường được bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên ngoài. Tuy nhiên có nhiều loài vỏ cứng tiêu giảm hoặc không có vỏ. Chúng phân bố chủ yếu ở môi trường nước, một số sống trên cạn.

- Chân khớp: phần phụ (chân) phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động. Chân khớp sống ở nhiều môi trường, kể cả kí sinh trong cơ thể sinh vật khác.  - Chân khớp: phần phụ (chân) phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động. Chân khớp sống ở nhiều môi trường, kể cả kí sinh trong cơ thể sinh vật khác.

Câu 4: Em hiểu thế nào về đa dạng sinh học?

Trả lời:

Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống. Dựa vào điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học được phân chia theo các khu vực như: đa dạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng nhiệt đới, đa dạng sinh lá kim,...

Câu 5: Nêu ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống.

Trả lời:

Ý nghĩa của việc phân loại thế giới sống:

- Gọi đúng tên sinh vật - Gọi đúng tên sinh vật

- Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại - Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại

- Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. - Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.

Câu 6: Nêu các bước làm “dấu vân tay vi khuẩn”

Trả lời:

- Bước 1: Chuẩn bị khay nuôi vi khuẩn. - Bước 1: Chuẩn bị khay nuôi vi khuẩn.

+ Tiệt trùng khay đựng và nắp đậy bằng cách đun sôi trong nước 15 phút. + Tiệt trùng khay đựng và nắp đậy bằng cách đun sôi trong nước 15 phút.

+ Đồ vào xoong 100mL nước lọc, 100mL nước đậu nành hoặc nước thịt hầm, 4 gam bột rau câu (khoảng 1 thìa canh), 1 gam muối, khuấy cho tan. + Đồ vào xoong 100mL nước lọc, 100mL nước đậu nành hoặc nước thịt hầm, 4 gam bột rau câu (khoảng 1 thìa canh), 1 gam muối, khuấy cho tan.

+ Đặt xoong lên bếp, đun lửa vừa để sơi trong 15 phút rồi tắt lửa. + Đặt xoong lên bếp, đun lửa vừa để sơi trong 15 phút rồi tắt lửa.

+ Đổ hỗn hợp vừa đun vào khay đựng để tạo thành lớp thạch dày khoảng 4 mm. + Đổ hỗn hợp vừa đun vào khay đựng để tạo thành lớp thạch dày khoảng 4 mm.

+ Chờ thạch đông lại rồi đậy nắp lên và cho vào tủ lạnh. + Chờ thạch đông lại rồi đậy nắp lên và cho vào tủ lạnh.

- Bước 2: Mở nắp khay, nhanh chóng ấn nhẹ các ngón tay lên bề mặt thạch rau câu rồi đóng nắp lại (có thể đặt cả bàn tay vào nếu khay đủ to). - Bước 2: Mở nắp khay, nhanh chóng ấn nhẹ các ngón tay lên bề mặt thạch rau câu rồi đóng nắp lại (có thể đặt cả bàn tay vào nếu khay đủ to).

- Bước 3: Đặt khay ở nơi ổn định, nhiệt độ khoảng 30 – 37°C. Sau 2 ngày, lấy khay nuôi ra và quan sát vi khuẩn mọc trên khay theo hình bàn tay. - Bước 3: Đặt khay ở nơi ổn định, nhiệt độ khoảng 30 – 37°C. Sau 2 ngày, lấy khay nuôi ra và quan sát vi khuẩn mọc trên khay theo hình bàn tay.

Câu 7: Nói “virus là vật thể không sống” là đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:

Nói “virus là vật thể không sống” là sai. Vì:

- Virus không phải là vật thể sống vì virus không có cấu tạo tế bào; virus sống kí sinh bắt buộc, chỉ có thể nhân lên trong cơ thể sinh vật khác; không có đầy đủ các quá trình sống cơ bản của một cơ thể sống. - Virus không phải là vật thể sống vì virus không có cấu tạo tế bào; virus sống kí sinh bắt buộc, chỉ có thể nhân lên trong cơ thể sinh vật khác; không có đầy đủ các quá trình sống cơ bản của một cơ thể sống.

- Virus không phải là vật thể không sống vì khi ở trong cơ thể vật chủ chúng sẽ có thể biểu hiện các quá trình sống cơ bản như nhân lên,… - Virus không phải là vật thể không sống vì khi ở trong cơ thể vật chủ chúng sẽ có thể biểu hiện các quá trình sống cơ bản như nhân lên,…

Vậy virus nằm trong ranh giới của vật thể sống và vật thể không sống:

Câu 8: Sự suy giảm của nguyên sinh vật tác động đến con người và hệ sinh thái như thế nào?

Trả lời:

- Giảm đa dạng sinh học: giảm đa dạng gen và loài, ảnh hưởng đến sự phong phú của môi trường sống và tạo ra rủi ro đối với sản xuất thực phẩm. - Giảm đa dạng sinh học: giảm đa dạng gen và loài, ảnh hưởng đến sự phong phú của môi trường sống và tạo ra rủi ro đối với sản xuất thực phẩm.

- Quản lý môi trường: Động vật nguyên sinh thường tham gia vào chu trình chất dinh dưỡng trong đất và nước, có vai trò trong việc duy trì chất lượng môi trường. Sự suy giảm của chúng có thể ảnh hưởng đến quản lý chất thải, sự phân hủy và cân bằng sinh thái. - Quản lý môi trường: Động vật nguyên sinh thường tham gia vào chu trình chất dinh dưỡng trong đất và nước, có vai trò trong việc duy trì chất lượng môi trường. Sự suy giảm của chúng có thể ảnh hưởng đến quản lý chất thải, sự phân hủy và cân bằng sinh thái.

- Rủi ro cho nguồn thực phẩm: Nhiều nguyên sinh vật là thức ăn của động vật khác trong chuỗi thức ăn. Sự suy giảm của chúng có thể ảnh hưởng đến việc cung cấp thức ăn cho con người và loài khác. - Rủi ro cho nguồn thực phẩm: Nhiều nguyên sinh vật là thức ăn của động vật khác trong chuỗi thức ăn. Sự suy giảm của chúng có thể ảnh hưởng đến việc cung cấp thức ăn cho con người và loài khác.

Câu 9: Ở các vùng ven biển, người ta thường trồng phi lao phia ngoài đề biến để tạo thành “rừng phòng hộ ven biển”. Em hãy tìm hiểu và cho biết:

- Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì? - Rừng phòng hộ ven biển có tác dụng gì?

- Chúng “phòng hộ” bằng cách nào? - Chúng “phòng hộ” bằng cách nào?

Trả lời:

- Rừng phòng hộ ở ven biển được thành lập với mục đích: chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển. - Rừng phòng hộ ở ven biển được thành lập với mục đích: chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn sự xâm mặn của biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ các công trình ven biển.

- Các loại cây trong rừng phòng hộ thường là cây phi lao, cây ngập mặn,... Các cây này sinh trưởng nhanh, cành lá xum xuê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu,... chịu được gió bão, chịu được cát vùi lấp, trốc rễ, làm giảm bớt tác động của cát và sóng tới đê biển. - Các loại cây trong rừng phòng hộ thường là cây phi lao, cây ngập mặn,... Các cây này sinh trưởng nhanh, cành lá xum xuê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu,... chịu được gió bão, chịu được cát vùi lấp, trốc rễ, làm giảm bớt tác động của cát và sóng tới đê biển.

Câu 10: Nêu một số đặc điểm của thực vật không có mạch và thực vật có mạch.

Trả lời:

- Thực vật không có mạch gồm những loài cơ thể không có mạch dẫn. Rêu là đại diện thuộc nhóm này. Rêu cũng là nhóm thực vật sống trên cạn đầu tiên. Người ta có thể dễ dàng tìm thấy chúng ở những nơi ẩm ướt, ít ánh sáng. Cơ thể rêu nhỏ bé chỉ cao khoảng 1 – 2 cm, có rễ giả, thân và lá không có mạch dẫn. Rêu sinh sản bằng bào tử. - Thực vật không có mạch gồm những loài cơ thể không có mạch dẫn. Rêu là đại diện thuộc nhóm này. Rêu cũng là nhóm thực vật sống trên cạn đầu tiên. Người ta có thể dễ dàng tìm thấy chúng ở những nơi ẩm ướt, ít ánh sáng. Cơ thể rêu nhỏ bé chỉ cao khoảng 1 – 2 cm, có rễ giả, thân và lá không có mạch dẫn. Rêu sinh sản bằng bào tử.

- Thực vật có mạch: - Thực vật có mạch:

+ Thực vật có mạch là nhóm các loài thực vật có thân, lá, rễ thật và cơ thể có mạch dẫn. + Thực vật có mạch là nhóm các loài thực vật có thân, lá, rễ thật và cơ thể có mạch dẫn.

+ Dương xỉ là đại diện của nhóm thực vật có mạch; sinh sản bằng bào tử. Chúng thường sống ở những nơi ẩm, mát như: bờ ruộng, chân tường, dưới tán rừng,...  + Dương xỉ là đại diện của nhóm thực vật có mạch; sinh sản bằng bào tử. Chúng thường sống ở những nơi ẩm, mát như: bờ ruộng, chân tường, dưới tán rừng,...

Câu 11: Dựa vào đặc điểm nào để động vật không xương sống được chia thành các nhóm?

Trả lời:

Động vật có xương sống gồm các loài động vật mà cơ thể chúng có xương sống, gồm:

- Các lớp cá: sống ở nước, hô hấp bằng mang, di chuyển bằng vây, có hình dạng rất khác nhau, phổ biến nhất là thân hình thoi, dẹp hai bên, thích nghi với đời sống bơi lội trong nước. Gồm hai lớp chính là lớp cá sụn và lớp cá xương. - Các lớp cá: sống ở nước, hô hấp bằng mang, di chuyển bằng vây, có hình dạng rất khác nhau, phổ biến nhất là thân hình thoi, dẹp hai bên, thích nghi với đời sống bơi lội trong nước. Gồm hai lớp chính là lớp cá sụn và lớp cá xương.

- Lớp Lưỡng cư: thường sống ở những nơi ẩm ướt như bờ ao, đầm lầy. Giai đoạn ấu trùng phát triển trong nước và hô hấp bằng mang. Con trưởng thành sống trên cạn, hô hấp bằng da và phổi.  - Lớp Lưỡng cư: thường sống ở những nơi ẩm ướt như bờ ao, đầm lầy. Giai đoạn ấu trùng phát triển trong nước và hô hấp bằng mang. Con trưởng thành sống trên cạn, hô hấp bằng da và phổi.

- Lớp Bò sát: hô hấp bằng phổi. Cơ thể có hình dạng khác nhau nhưng đều có vảy sừng che phủ. Hầu hết bò sát có bốn chân, trừ một số loài chân đã tiêu biến. - Lớp Bò sát: hô hấp bằng phổi. Cơ thể có hình dạng khác nhau nhưng đều có vảy sừng che phủ. Hầu hết bò sát có bốn chân, trừ một số loài chân đã tiêu biến.

- Lớp Chim: có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, chi trước biến đổi thành cánh, hô hấp bằng phổi với hệ thống túi khí phát triển thích nghi với đời sống bay lượn.  - Lớp Chim: có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, chi trước biến đổi thành cánh, hô hấp bằng phổi với hệ thống túi khí phát triển thích nghi với đời sống bay lượn.

- Lớp Động vật có vú (Thú): Cơ thể phủ lông mao, trừ một số rất ít loài không có lông. Động vật có vú hô hấp bằng phổi. Hầu hết các loài động vật có vú đều đẻ con và nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến vú.  - Lớp Động vật có vú (Thú): Cơ thể phủ lông mao, trừ một số rất ít loài không có lông. Động vật có vú hô hấp bằng phổi. Hầu hết các loài động vật có vú đều đẻ con và nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến vú.

Câu 12: Trình bày vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và với con người.

Trả lời:

- Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất. Trong tự nhiên, các loài sống trong cùng một khu vực có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau, hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau, từ đó đảm bảo sự tồn tại và ổn định của mỗi loài cùng toàn bộ hệ sinh thái. - Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất. Trong tự nhiên, các loài sống trong cùng một khu vực có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau, hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau, từ đó đảm bảo sự tồn tại và ổn định của mỗi loài cùng toàn bộ hệ sinh thái.

- Rừng tự nhiên với vô số các loài thực vật có vai trò điều hoà khí hậu, bảo vệ đất và nước trong tự nhiên, hạn chế các hiện tượng sạt lở, xói mòn và lũ quét. Ngoài ra, rừng còn là nơi ở của các loài động vật hoang dã. Nhiều loài nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ xác động, thực vật và chất thải hữu cơ thành những chất đơn giản giúp đất thêm màu mỡ và làm sạch môi trường. - Rừng tự nhiên với vô số các loài thực vật có vai trò điều hoà khí hậu, bảo vệ đất và nước trong tự nhiên, hạn chế các hiện tượng sạt lở, xói mòn và lũ quét. Ngoài ra, rừng còn là nơi ở của các loài động vật hoang dã. Nhiều loài nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ xác động, thực vật và chất thải hữu cơ thành những chất đơn giản giúp đất thêm màu mỡ và làm sạch môi trường.

- Đa dạng sinh học đảm bảo sự phát triển bền vững của con người thông qua việc cung cấp ổn định nguồn nước, lương thực, thực phẩm; đồng thời tạo ra môi trường sống thuận lợi cho con người. - Đa dạng sinh học đảm bảo sự phát triển bền vững của con người thông qua việc cung cấp ổn định nguồn nước, lương thực, thực phẩm; đồng thời tạo ra môi trường sống thuận lợi cho con người.

- Đa dạng sinh học tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng của con người. - Đa dạng sinh học tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng của con người.

- Ngoài ra, đa dạng sinh học còn giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu qua việc làm giảm ảnh hưởng của thiên tai và khí hậu khắc nghiệt. - Ngoài ra, đa dạng sinh học còn giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu qua việc làm giảm ảnh hưởng của thiên tai và khí hậu khắc nghiệt.

Câu 13: Hiện nay trên thế giới có bao nhiêu loài sinh vật? Tên các loài sinh vật được viết như thế nào? Lấy ví dụ.

Trả lời:

- Hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới đã xác định được khoảng gần 2 triệu loài sinh vật khác nhau.  - Hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới đã xác định được khoảng gần 2 triệu loài sinh vật khác nhau.

- Tên khoa học của loài là tên kép được viết nghiêng gồm hai phần: phần thứ nhất là tên chi (giống), phần thứ hai là tên của loài thuộc chi (giống) đó.  - Tên khoa học của loài là tên kép được viết nghiêng gồm hai phần: phần thứ nhất là tên chi (giống), phần thứ hai là tên của loài thuộc chi (giống) đó.

- Ví dụ: con ong mật có tên khoa học là Apis cerana. Apis: là tên giống (viết hoa chữ cái đầu tiên); cerana: là tên loài thuộc giống đó (viết thường). - Ví dụ: con ong mật có tên khoa học là Apis cerana. Apis: là tên giống (viết hoa chữ cái đầu tiên); cerana: là tên loài thuộc giống đó (viết thường).

Câu 14: Tại sao virus phải sống kí sinh nội bào bắt buộc? Virus tấn công cơ thể như thế nào? Virus có thể sống được bên ngoài cơ thể chủ không?

Trả lời:

- Vì virus chưa có cấu tạo tế bào nên không thể tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết và tiến hành sinh sản nên cần kí sinh nội bào bắt buộc. - Vì virus chưa có cấu tạo tế bào nên không thể tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết và tiến hành sinh sản nên cần kí sinh nội bào bắt buộc.

- Virus tấn công cơ thể bằng cách xâm nhập vào các tế bào và sử dụng các cơ chế di truyền, di chuyển để sao chép và lây nhiễm. - Virus tấn công cơ thể bằng cách xâm nhập vào các tế bào và sử dụng các cơ chế di truyền, di chuyển để sao chép và lây nhiễm.

- Một số loại virus có thể tồn tại và sống ở môi trường bên ngoài cơ thể chủ trong thời gian ngắn, trong khi những loại virus khác chỉ sống và lây nhiễm trong cơ thể chủ. - Một số loại virus có thể tồn tại và sống ở môi trường bên ngoài cơ thể chủ trong thời gian ngắn, trong khi những loại virus khác chỉ sống và lây nhiễm trong cơ thể chủ.

Câu 15: Nêu cách phân biệt nấm độc và nấm thường?

Trả lời:

Phân biệt màu sắc và vòng cuống nấm:

+ Về màu sắc: Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ: Đỏ, tím, cam… + Về màu sắc: Nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ: Đỏ, tím, cam…

+ Về vòng cuống nấm thì chỉ xuất hiện ở nấm độc mà không có ở nấm thường + Về vòng cuống nấm thì chỉ xuất hiện ở nấm độc mà không có ở nấm thường

Câu 16: Những điểm rất khác nhau giữa lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm? Điểm nào là hầu hết?

Trả lời:

Lớp một lá mầmLớp hai lá mầm
 - Phôi có một lá mầm.  - Hầu hết có rễ chùm  - Thân cỏ.  - Gân lá có hình cung hoặc tuy nhiên tuy nhiên.  - Số cánh hoa: 6 cánh (3 cánh: cây rau mác) - Phôi có hai lá mầm.  - Hầu hết có rễ cọc  - Thân gỗ, thân cỏ, thân leo.  - Gân lá có hình mạng.  - Số cánh hoa: 5 cánh (hoặc 4 cánh: hoa mẫu đơn)

 

Câu 17: Thực vật đóng vai trò như thế nào trong cân bằng hệ sinh thái?

Trả lời:

- Tạo ra một môi trường sống ổn định: Cây cối cung cấp nơi ở cho nhiều loài động vật và vi sinh vật, giúp duy trì sự cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái. - Tạo ra một môi trường sống ổn định: Cây cối cung cấp nơi ở cho nhiều loài động vật và vi sinh vật, giúp duy trì sự cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái.

- Phân bón: Lá cây, cành cây và quả rụng sau khi phân hủy cung cấp chất dinh dưỡng cho đất đai. - Phân bón: Lá cây, cành cây và quả rụng sau khi phân hủy cung cấp chất dinh dưỡng cho đất đai.

- Hấp thụ và lưu trữ carbon: Cây cối hấp thụ carbon dioxide từ không khí và lưu trữ nó dưới dạng carbon hữu cơ, giúp giảm hiệu ứng nhà kính và ổn định khí hậu. - Hấp thụ và lưu trữ carbon: Cây cối hấp thụ carbon dioxide từ không khí và lưu trữ nó dưới dạng carbon hữu cơ, giúp giảm hiệu ứng nhà kính và ổn định khí hậu.

- Bảo vệ nguồn nước: Hệ rễ của cây cối giúp duy trì độ ẩm đất đai và ngăn chặn sự xói mòn, ổn định chu trình nước và hạn chế sự thâm nhập của loài dại không mong muốn. - Bảo vệ nguồn nước: Hệ rễ của cây cối giúp duy trì độ ẩm đất đai và ngăn chặn sự xói mòn, ổn định chu trình nước và hạn chế sự thâm nhập của loài dại không mong muốn.

Câu 18: Sự xuất hiện của loài động vật lạ có thể ảnh hưởng như thế nào đến đa dạng sinh học địa phương?

Trả lời:

- Cạnh tranh tài nguyên: Loài động vật lạ có thể cạnh tranh với các loài địa phương để xâm chiếm tài nguyên như thức ăn, môi trường sống và nguồn nước.  - Cạnh tranh tài nguyên: Loài động vật lạ có thể cạnh tranh với các loài địa phương để xâm chiếm tài nguyên như thức ăn, môi trường sống và nguồn nước.

- Mối đe dọa: Một số loài động vật lạ có thể trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ, khiến các loài động vật địa phương suy giảm. Điều này có thể ảnh hưởng đến cấp độ tồn tại của các loài động vật địa phương trong cộng đồng sinh học. - Mối đe dọa: Một số loài động vật lạ có thể trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ, khiến các loài động vật địa phương suy giảm. Điều này có thể ảnh hưởng đến cấp độ tồn tại của các loài động vật địa phương trong cộng đồng sinh học.

- Mạng lưới thức ăn: Sự xuất hiện của loài động vật lạ có thể thay đổi chuỗi - Mạng lưới thức ăn: Sự xuất hiện của loài động vật lạ có thể thay đổi chuỗi  thức ăn địa phương làm thay đổi  quan hệ sinh thái giữa các loài.

- Cơ hội mới: Một số loài động vật lạ cũng có thể tạo ra cơ hội mới cho đa dạng sinh học địa phương bằng cách thúc đẩy tiến hóa, tạo mối quan hệ với loài khác. - Cơ hội mới: Một số loài động vật lạ cũng có thể tạo ra cơ hội mới cho đa dạng sinh học địa phương bằng cách thúc đẩy tiến hóa, tạo mối quan hệ với loài khác.

Câu 19: Nguyên tắc hoạt động của vaccine chống virus là gì? Virus có thể lây từ người này sang người khác như thế nào?

Trả lời:

- Vaccine chống virus hoạt động bằng cách kích thích hệ miễn dịch của cơ thể để nhận biết và tiêu diệt virus mục tiêu. - Vaccine chống virus hoạt động bằng cách kích thích hệ miễn dịch của cơ thể để nhận biết và tiêu diệt virus mục tiêu.

- Virus có thể lây truyền giữa người qua tiếp xúc với dịch cơ thể như nước bọt, chất nhầy hoặc mủ, qua hơi, qua vật chứa virus đã bị nhiễm bẩn, hoặc qua đường tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm virus. - Virus có thể lây truyền giữa người qua tiếp xúc với dịch cơ thể như nước bọt, chất nhầy hoặc mủ, qua hơi, qua vật chứa virus đã bị nhiễm bẩn, hoặc qua đường tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm virus.

Câu 20: Em đã từng tiêm những vaccine phòng bệnh nào? Vì sao cần tiêm nhiều loại vaccine?

Trả lời:

- Em đã từng tiêm: - Em đã từng tiêm:

+ Vaccine phòng bệnh viêm gan B + Vaccine phòng bệnh viêm gan B

+ Vaccine phòng bệnh bạch hầu + Vaccine phòng bệnh bạch hầu

+ Vaccine phòng bệnh uốn ván + Vaccine phòng bệnh uốn ván

+ Vaccine phòng bệnh Rubella + Vaccine phòng bệnh Rubella

+ Vaccine phòng bệnh viêm não Nhật Bản + Vaccine phòng bệnh viêm não Nhật Bản

+ Vaccine Covid-19 + Vaccine Covid-19

- Cần tiêm phòng nhiều loại vaccine khác nhau vì mỗi loại vaccine chỉ có tác dụng tạo ra hàng rào bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của một hoặc một số chủng virus. Do đó, cần tiêm phòng nhiều loại vaccine để giúp cơ thể tạo ra sức đề kháng trước sự tấn công của nhiều chủng virus (tức là phòng chống được nhiều bệnh). - Cần tiêm phòng nhiều loại vaccine khác nhau vì mỗi loại vaccine chỉ có tác dụng tạo ra hàng rào bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của một hoặc một số chủng virus. Do đó, cần tiêm phòng nhiều loại vaccine để giúp cơ thể tạo ra sức đề kháng trước sự tấn công của nhiều chủng virus (tức là phòng chống được nhiều bệnh).

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word sinh học 6 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay