Bài tập file word Toán 6 Kết nối tri thức Bài 16: Phép nhân số nguyên
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 16: Phép nhân số nguyên. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Kết nối.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
BÀI 16. PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN (23 BÀI)
1. NHẬN BIẾT (6 BÀI)
Bài 1: Hãy điền dấu * các dấu “+” hoặc “-“ để được kết quả đúng:
(*4) . (*5) = 20
Đáp án:
(+4) . (+5) = 20 hoặc (-4) . (-5) = 20
Bài 2: Tính:
- (-16) . 10 b. 23 . (-5)
Đáp án:
- -160 b. -115
Bài 3: Tính:
- (-24) . (-25) b. (
Đáp án:
- 600 b. 144
Bài 4: Tính:
- (35 – 15). (-4) + 24 . (-13 – 17)
- (-13) . (57 – 34) + 57 . (13 – 45)
Đáp án:
- (35 – 15). (-4) + 24 . (-13 – 17) = 20 . (-4) + 24 . ( - 30) = - 80 – 720 = - 800
- (-13) . (57 – 34) + 57 . (13 – 45) = (-13) . 23 + 57 . (-32)
= -299 – 1824 = - 2123
Bài 5: So sánh:
- (-17) . 5 và (-17) . (-5) b. (-13) . 3 và 14 . (-3)
Đáp án:
- (-17) . 5 và (-17) . (-5)
(-17) . 5 = -85
(-17) . (-5) = 85
Mà -85 < 85 => (-17) . 5 < (-17) . (-5)
- (-13) . 3 và 14 . (-3)
(-13) . 3 = -39
14 . (-3) = -42
Mà -39 < -42 => (-13) . 3 < 14 . (-3)
Bài 6: So sánh:
- (-13) . (-47) với (-39) . 6 b. (-21) . 5 và (-34) . 3
Đáp án:
- a. (-13) . (-47) với (-39) . 6
(-13) . (-47) = 611
(-39) . 6 = -234
Mà 611 > -234
=> (-13) . (-47) > (-39) . 6
- b. (-21) . 5 và (-34) . 3
( -21) . 5 = -105
(-34) . 3 = - 102
Mà -105 < -102 => (-21) . 5 < (-34) . 3
2. THÔNG HIỂU (6 BÀI)
Bài 1: So sánh:
- (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) với (-9) . (-11)
- 18 – (-13) . (-15) . (-17) với 0
Đáp án:
- (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) với (-9) . (-11)
(-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) < 0 vì tích có một số lẻ thừa số âm
(-9) . (-11) > 0
=> (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) < (-9) . (-11)
- 18 – (-13) . (-15) . (-17) với 0
18 – (-13) . (-15) . (-17) > 0
Bài 2: Không thực hiện phép tính, hãy điền dấu > hoặc < vào chỗ chấm:
- (-105) . 48 0
- (-250) . (-25) . 7 0
Đáp án:
- (-105) . 48 < 0
- (-250) . (-25) . 7 > 0
Bài 3: Không thực hiện phép tính, hãy điền dấu > hoặc < vào chỗ chấm:
- (-17) . (-159) . (-575) 125 . 72
- (-751) . 123 (-15) . (-72)
Đáp án:
- (-17) . (-159) . (-575) < 125 . 72
- (-751) . 123 < (-15) . (-72)
Bài 4: So sánh:
- (-12) . 4 với 0 b. (-3) . (-2) với (-3) c. (-3) . 2 với (-3)
Đáp án:
- (-12) . 4 < 0 b. (-3) . (-2) > (-3) c. (-3) . 2 < (-3)
Bài 5: Tính nhanh (-5).125.(-8).20.(-2) ta được kết quả là?
Đáp án:
-200000
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức x - 2 + x - 2 + x - 2 + x - 2 + x - 2 tại x = -7
Đáp án:
-45
3. VẬN DỤNG (6 BÀI)
Bài 1: Tính 1999 . 23 từ đó suy ra các kết quả:
- (-1999) . 23 b. 1999 . (-23) c. (-1999) . (-23)
Đáp án:
Ta có: 1999 . 23 = (2000 – 1) . 23 = 45977.
Suy ra:
- (-1999) . 23 = -45977
- 1999 . (-23) = - 45977
- (-1999) . (-23) = 45977
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
- 5 . (x – 2) = 0 b. (5 – x) . (x + 7) = 0 c. (-4) . x = 20
Đáp án:
- 5 . (x – 2) = 0 ó x – 2 = 0 ó x = 2
- (5 – x) . (x + 7) = 0 ó 5 – x = 0 hoặc x + 7 = 0 ó x = 5 hoặc x = -7
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
- (-4) . x = 20
- b. 6 . (x – 3) = 0
Đáp án:
- (-4) . x = 20. Ta thấy: 20 = (-4) . (-5) => x = -5
- 6 . (x – 3) = 0 ó x – 3 = 0 ó x = 3
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết:
- x + x + x + 91 = -2 b. -152 – (3x + 1) = (-2) . (-27)
Đáp án:
- x + x + x + 91 = -2 ó 3. X + 91 = -2 ó 3x = -2 – 91 ó 3x = -93
Do -93 = 3 . (-31) nên x = -31
- - 152 – (3x + 1) = (-2) . (-27) ó -152 – 3x – 1 = 54
ó 3x = -153 – 54 ó 3x = - 207
Do 207 = 3 . 69 nên suy ra x = -69
Bài 5: Tìm x biết: 4.(2x + 7) – 3.(3x – 2) = 24
Đáp án:
4.(2x + 7) – 3.(3x – 2) = 24
- 8x + 28 – 9x + 6 = 24
- -x = -10
- x = 10
Bài 6: Tìm các số nguyên x, y biết:
x.(x – y) = 5
Đáp án:
x.(x – y) = 5
Ta có: x. (x – y) = 5.1 = 1.5 = (-5) . (-1) = (-1). (-5)
x = 5 và x – y = 1 => x = 5 và y = 4
x = 1 và x – y = 5 => x = 1 và y = -4
x = -5 và x – y = -1 => x = -5 và y = -4
x = -1 và x – y = -5 => x = -1 và y = 4
4. VẬN DỤNG CAO (5 BÀI)
Bài 1: Không thực hiện phép tính hãy so sánh
- a) và
- b) và
Đáp án:
- a)
Vì ;
nên hay .
Vậy .
- b)
Vì nên
hay
Do đó . Vậy .
Bài 2: Cho phép chia có thương là và số dư là . Biết tổng của số bị chia, số chia và thương là . Tìm phép chia đó.
Đáp án:
gọi số bị chia là ; số chia là , ta có :
dư
mà
(1)
Thay vào (1), ta có:
Vậy
Bài 3: Trong tháng 7 nhà ông Khánh dùng hết số điện. Hỏi ông Khánh phải trả bao nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau:
Giá tiền cho số đầu tiên là đồng/ số;
Giá tiền cho số tiếp theo (từ số đến số) là đồng/số;
Giá tiền cho 100 số tiếp theo ( từ số đến ) là đồng/số.
Đáp án:
Số tiền phải trả cho số đầu tiên là :(đồng)
Số tiền phải trả cho số tiếp theo là : (đồng)
Số tiền phải trả cho số còn lại là : (đồng)
Tổng số tiền ông Khánh phải trả trong tháng 7 là : (đồng)
Bài 4: Một trường muốn chở đi tham quan khu di tích Địa Đạo Củ Chi. Biết rằng mỗi xe chở được học sinh. Hỏi nhà trường cần ít nhất bao nhiêu chiếc xe?
Đáp án:
Số xe để chở học sinh đi tham quan là:
xe (dư học sinh)
Số xe nhà trường cần sử dụng là(xe)
Vậy cần ít nhất xe
Bài 5: Bạn Minh dùng đồng để mua bút. Có hai loại bút: bút bi xanh và bút bi đen. Bút bi xanh có giá đồng một chiếc. Bút bi đen có giá đồng một chiếc. Bạn Minh sẽ mua được nhiều nhất bao nhiêu chiếc bút nếu:
- Minh chỉ mua mỗi loại bút bi xanh?
- Minh chỉ mua mỗi loại bút đi đen?
Đáp án:
- Số bút bi xanh bạn Minh mua nhiều nhất là (cây)
- Số bút bi xanh bạn Minh mua nhiều nhất là (cây) ( dư đồng)