Bài tập file word Toán 6 Kết nối tri thức Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Kết nối.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
BÀI 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU (25 BÀI)
1. NHẬN BIẾT (8 BÀI)
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
Phân số | Đọc | Tử số | Mẫu số |
âm hai phần ba | |||
-9 | -11 |
Đáp án:
Phân số | Đọc | Tử số | Mẫu số |
năm phần sáu | 5 | 6 | |
âm sáu phần mười hai | -6 | 12 | |
−23 | âm hai phần ba | -2 | 3 |
−9−11 | âm chín phần âm mười một | -9 | -11 |
Bài 2: Thay dấu "?" bằng số thích hợp
- a) =
- b)
Đáp án:
Bài 3: Thay dấu "?" bằng số thích hợp
- a) =
- b)
Đáp án:
Bài 4: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương
Đáp án:
;
Bài 5: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương
Đáp án:
Bài 6: Tìm x biết:
Đáp án:
Bài 7: Quy đồng mẫu các phân số:
và
Đáp án:
Bài 8: Quy đồng mẫu các phân số:
và
Đáp án:
2. THÔNG HIỂU (10 BÀI)
Bài 1: Trong các số sau, số nào là phân số, số nào không là phân số?
Đáp án:
Phân số là:
Không là phân số:
Bài 2: Tìm phân số tối giản:
Đáp án:
Phân số tối giản là:
Bài 3: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
- a)
- b)
- c)
Đáp án:
- a)
- b)
- c)
Bài 4: Rút gọn
Đáp án:
Bài 5: Rút gọn
Đáp án:
Bài 6: Quy đồng mẫu các phân số:
và
Đáp án:
Bài 7: Quy đồng mẫu các phân số sau:
và
Đáp án:
Đối với phân số chưa tối giản ta nên rút gọn trước rồi mới quy đồng mẫu dương
; ;
.
Bài 8: Quy đồng mẫu các phân số sau:
và
Đáp án:
Đối với phân số chưa tối giản ta nên rút gọn trước rồi mới quy đồng mẫu dương
Ta có .
Chọn MSC = BCNN(10; 3; 17) = 510
;
;
Bài 9: Quy đồng mẫu các phân số sau:
và
Đáp án:
Bài 10: Một lớp học có 45 học sinh, trong đó có 22 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ bằng mấy phần số học sinh nam?
Đáp án:
Số học sinh nam là: 45−22=23 (học sinh).
Số học sinh nữ bằng số phần số học sinh nam là: .
3. VẬN DỤNG (5 BÀI)
Bài 1: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể . Hỏi sau 10 phút , lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể ?
Đáp án:
Sau 10 phút lượng nước trong bể chiếm số phần là :
Đáp án:
Bài 2: Một vòi nước chảy vào một thùng không có nước, sau 75 phút thì đầy thùng. Hỏi sau 15 phút , lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần thùng ?
Đáp án:
Sau 10 phút lượng nước trong thùng chiếm số phần là :
Đáp án:
Bài 3: Tìm x, y biết:
Đáp án:
- a)
Vậy
- b)
Vậy
Bài 4: Tìm x, y biết:
Đáp án:
hoặc
Vậy
b)
hoặc
TH1:
TH2:
Vậy
Bài 5: Tìm số tự nhiên n để phân số A = có giá trị là một số nguyên.
Đáp án:
A = => 2A = = 1 +
Để 2A nguyên thì 2n – 8 phải là ước của 28
Ta có bảng đáp số:
4. VẬN DỤNG CAO (2 BÀI)
Bài 1: Trong các phân số sau, phân số nào không có giá trị nguyên?
(n∈N*)
Đáp án:
Ta có: =
=
Phân số này có tử số là một số nguyên tố lẻ, mẫu số là một số chẵn nên giá trị của nó không phải là một số nguyên.
Bài 2: Cho phân số: A = với n thuộc số tự nhiên.
- Với giá trị nào của n thì A rút gọn được.
- Với giá trị nào của n thì A là số tự nhiên?
Đáp án:
- Ta có: A =
Để A rút gọn được <=> 3n + 1 3 hoặc 3n + 1 7.
TH1: 3n + 1 3 (Vô lý)
TH2: 3n + 1 7. Với n = 7k + 2 (k Î N) thì 3n + 1 7.
Kết luận: n = 7k + 2 (k Î N) thì phân số A = rút gọn được.
- Để A là số tự nhiên <=> 63 (3n + 1) <=> 3n + 1 là ước của 63.
Ư(63) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}